Chương 1. Tây Âu từ thế kỉ V đến thế kỉ XVI
Sau khi lật đổ đế quốc La Mã, người Giéc-man và các bộ tộc khác từ phương Bắc đã
Câu 1
Câu 1. Sau khi lật đổ đế quốc La Mã, người Giéc-man và các bộ tộc khác từ phương Bắc đã
A, Chia từng vùng để cai trị.
B, Thành lập nhiều vương quốc mới.
C, Thành lập các đô thị mới.
D, Xây dựng nhiều thành quách.
Câu 2
Câu 2. Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu gắn liền với
A, Sự xâm nhập của người La Mã.
B, Sự xâm nhập của người Hy Lạp.
C, Sự xâm nhập của người Giéc-man.
D, Những cuộc phát kiến địa lí.
Câu 3
Câu 3. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu?
A, Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô gần gũi, thân thiện.
B, Trong mỗi lãnh địa có nhiều lãnh chúa như những vị vua.
C, Kinh tế thương nghiệp được coi trọng, phát triển mạnh.
D, Kinh tế trong lãnh địa mang tính tự nhiên, tự cung, tự cấp.
Câu 4
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của thành thị Tây Âu thời trung đại?
A, Kìm hãm sự phát triển của kinh tế thương nghiệp.
B, Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa.
C, Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.
D, Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền.
Câu 5
Câu 5.
Câu 6
Câu 6. Trình bày hiểu biết của em về sự ra đời của Thiên Chúa giáo.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365