Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Thu điếu SGK Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết

Em yêu thích mùa nào trong năm? Liệt kê một số từ ngữ em muốn dùng để miêu tả vẻ đẹp của mùa đó.

Cuộn nhanh đến câu

Nội dung chính

Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả.

Trước khi đọc

Câu hỏi (trang 40, SGK Ngữ văn 8, tập 1):

Em yêu thích mùa nào trong năm? Liệt kê một số từ ngữ em muốn dùng để miêu tả vẻ đẹp của mùa đó.


Sau khi đọc - 1

Câu 1 (trang 41, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Chỉ ra đặc điểm thi luật (bố cục, niêm, luật bằng trắc, vần, nhịp, đối) của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật được thể hiện trong bài thơ Thu điếu.


Sau khi đọc - 2

Câu 2 (trang 41, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Giải thích ý nghĩa của nhan đề bài thơ. Chỉ ra mối liên hệ giữa nhan đề và hai câu đề.


Sau khi đọc - 3

Câu 3 (trang 41, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Bức tranh thiên nhiên mùa thu được tái hiện ở những khoảng không gian nào? Nhận xét về trình tự miêu tả những khoảng không gian đó.


Sau khi đọc - 4

Câu 4 (trang 41, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Phân tích các từ ngữ miêu tả hình dáng, màu sắc, âm thanh, chuyển động,… của các sự vật; từ đó hãy khái quát những nét đẹp điển hình của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ được tái hiện trong bài thơ.


Sau khi đọc - 5

Câu 5 (trang 41, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Ở hai câu kết, hình ảnh con người hiện lên trong tư thế, trạng thái như thế nào? Qua đó, em cảm nhận được nỗi niềm tâm sự gì của tác giả?


Sau khi đọc - 6

Câu 6 (trang 41, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Nêu chủ đề của bài thơ. Chủ đề ấy giúp em hiểu thêm điều gì về tâm hồn tác giả?


Viết kết nối với đọc

Câu hỏi (trang 41, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích hai câu thơ khiến em có ấn tượng nhất trong bài thơ Thu điếu.


Bài đọc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm và công thức tính diện tích các hình cơ bản và bài tập tính diện tích trong toán học

Định nghĩa định luật Jun-Len-xơ, công thức tính lực ma sát, cách đo hệ số ma sát và ứng dụng của định luật Jun-Len-xơ.

Phản ứng hạt nhân: Giới thiệu, phân loại và ứng dụng của phản ứng hạt nhân, phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp và phản ứng phát xạ hạt nhân.

Khái niệm về quang phổ và ý nghĩa trong việc phân tích ánh sáng

Điện động lực học và các khái niệm cơ bản trong mạch điện đơn giản

Tế bào - Khái niệm, cấu trúc và vai trò của tế bào trong cơ thể được giải thích chi tiết. Mô tả các thành phần của tế bào như màng tế bào, hệ thống ER, Ribosome, Mitochondria, Lysosome và Nucleus, cùng với quá trình tổng hợp protein. So sánh cấu trúc và chức năng của tế bào động vật và tế bào thực vật. Giới thiệu các loại tế bào đặc biệt như tế bào thần kinh, tế bào cơ, tế bào máu và tế bào nhạy cảm ánh sáng. Mô tả quá trình phân bào và vai trò của nó trong cơ thể.

Khái niệm về điện li - cấu trúc và tính chất của thiết bị điện hóa chuyển đổi năng lượng hóa học thành năng lượng điện. Liệt kê và giải thích về các loại điện li thông dụng như kiềm, acid, ion-liti, nickel-cadmium, lithium-ion. Tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của điện li, bao gồm quá trình hoá học, lưu lượng điện và vận hành. Ứng dụng và các vấn đề liên quan đến điện li như tuổi thọ, tái chế, an toàn và tác động đến môi trường.

Khái niệm về chất lỏng và các đại lượng động lực học của chúng trong thực tế

Khái niệm về quang điện - Định nghĩa, tính chất và ứng dụng của quang điện.

Cấu trúc và tính chất vật liệu - Tổng quan về cấu trúc và tính chất của vật liệu, vai trò và ứng dụng của chúng trong các ngành công nghiệp khác nhau.

Xem thêm...
×