Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
Soạn bài Cầu hiền chiếu SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Tôi có một ước mơ SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Một thời đại trong thi ca SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 89 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố mở rộng trang 97 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành đọc Tiếp xúc với tác phẩm SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Cầu hiền chiếu SGK Ngữ văn 11 tập 1 Kết nối tri thức - chi tiết
Có không ít câu chuyện thú vị về việc vua chúa hay lãnh đạo đất nước muốn chiêu mộ hiền tài ra gánh vác trọng trách quốc gia. Hãy chia sẻ một câu chuyện mà bạn biết.
Nội dung chính
“Chiếu cầu hiền” là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên tri thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước. |
Trước khi đọc - 1
Câu 1 (trang 76, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Có không ít câu chuyện thú vị về việc vua chúa hay lãnh đạo đất nước muốn chiêu mộ hiền tài ra gánh vác trọng trách quốc gia. Hãy chia sẻ một câu chuyện mà bạn biết.
Trước khi đọc - 2
Câu 2 (trang 76, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Trong công cuộc xây dựng đất nước, việc trọng dụng người tài có ý nghĩa như thế nào?
Trong khi đọc - 1
Câu 1 (trang 76, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Phần 1 nêu vấn đề gì?
Trong khi đọc - 2
Câu 2 (trang 77, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Dự đoán: Việc nêu thực trạng “trốn tránh việc đời” của kẻ sĩ dẫn đến ý gì sẽ được trình bày ở phần 3?
Trong khi đọc - 3
Câu 3 (trang 77, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Nhận xét về lí lẽ được sử dụng.
Trong khi đọc - 4
Câu 4 (trang 77, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Giữa lí lẽ trình bày ở các phần trước với kế hoạch thực thi được nêu ở phần 4 cố mối quan hệ như thế nào?
Trong khi đọc - 5
Câu 5 (trang 78, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Ý nghĩa của lời khuyến dụ.
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 79, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Cầu hiền chiếu được ban bố với lí do và mục đích gì?
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 79, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Văn bản hướng tới đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ? Khi vâng mệnh vua Quang Trung soạn chiếu này, Ngô Thì Nhậm đối diện với những khó khăn gì trong việc thuyết phục các đối tượng đó ra gánh vác việc nước?
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 79, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Văn bản có mấy phần? Phân tích mối quan hệ giữa nội dung các phần.
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 79, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Nghệ thuật lập luận thể hiện như thế nào qua việc dùng lí lẽ và bằng chứng, phối hợp với các yếu tố biểu cảm, thuyết minh?
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 79, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Theo bạn, điều gì tạo nên sức thuyết phục của Cầu hiền chiếu?
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 79, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Viết Cầu hiền chiếu trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt, tác giả đã gửi gắm khát vọng lớn lao nào đối với đất nước?
Viết
Câu hỏi (trang 79, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về luận điểm: Người có tài cần phát huy tài năng của mình để đóng góp cho cộng đồng.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365