Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 12. Ánh sáng, tia sáng trang 29, 30 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều

Khi em soi gương vào buổi tối, để nhìn rõ ảnh khuôn mặt của mình trong gương, em nên chiếu sáng

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 29 - 12.1

Khi em soi gương vào buổi tối, để nhìn rõ ảnh khuôn mặt của mình trong gương, em nên chiếu sáng

A. khuôn mặt.                                                   

B. mặt gương.

C. ảnh khuôn mặt trong gương.

Giải thích lựa chọn của em.


CH tr 29 - 12.2

Đặt một ngọn nến đang cháy và ngọn nến tắt trước gương, ta quan sát thấy có 3 vùng bóng của nến (hình 12.1), em hãy giải thích nguyên nhân tạo ra các bóng tối 1, 2 và 3 trên hình.


CH tr 29 - 12.3

Đặt ngọn nến và vật cản sáng trước một màn chắn sáng sao cho tạo bóng nửa tối trên màn. Để mắt trong vùng nửa tối, ta quan sát thấy ngọn nến có gì khác so với khi không có màn chắn?

A. Ngọn nến sáng yếu hơn.                     B. Ngọn nến sáng mạnh hơn.

C. Không có gì khác.                               D. Chỉ thấy một phần của ngọn nến.


CH tr 29 - 12.4

Lan cao 140 cm, em trai Lan cao 90 cm. Lan quan sát thấy bóng của hai chị em trên mặt đất dưới ánh sáng đèn đường có chiều dài bằng nhau. Bạn hãy dùng thước vẽ hình để giải thích hiện tượng Lan quan sát được.


CH tr 29 - 12.5

Cần phải đặt các ngọn nến như thế nào trước một quả cầu để tạo ra bóng của quả cầu lên màn chắn bằng bìa (hình 12.2) thu được như các trường hợp sau? Hãy vẽ hình cho các trường hợp b) và d).


CH tr 30 - 12.6

Vì sao trong phòng mổ người ta thường phải sử dụng nhiều đèn ở các vị trí khác nhau?


CH tr 30 - 12.7

Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn sợi đốt thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe?


CH tr 30 - 12.8

Bằng hiểu biết của mình về ánh sáng, em hãy giải thích tại sao lại quan sát thấy khoảng tối dưới chân đèn.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Năng lượng và các nguồn năng lượng: Khái niệm, loại và đơn vị đo năng lượng. Nguồn năng lượng bao gồm mặt trời, gió, fosil và hạt nhân. Công suất và hiệu suất máy móc được sử dụng để tăng năng suất và tiết kiệm năng lượng. Quá trình chuyển đổi năng lượng trong động cơ và sản xuất điện. Các vấn đề liên quan đến môi trường, an toàn và bảo vệ sức khỏe cần được xem xét.

Vật lý học công nghệ: Điện tĩnh, động, từ trường, dao động, sóng và nhiệt động lực học, vật lý hạt nhân và ứng dụng của chúng.

Cấu trúc nguyên tử, phổ điện tử, tương tác hạt nhỏ, các loại phản ứng hạt nhỏ và ứng dụng của vật lý học vi mô".

Vật lý học lượng tử - Tổng quan về các khái niệm cơ bản và ứng dụng trong các lĩnh vực như điện tử, viễn thông, vật liệu, y học và năng lượng.

Cấu trúc và tương tác của nguyên tử, phóng xạ tự nhiên và phản ứng hạt nhân, các loại bức xạ và ứng dụng của vật lý học hạt nhân

Khái niệm hàm số và các thành phần của hàm số - Đồ thị hàm số - Hàm số bậc nhất - Hàm số bậc hai - Hàm số lượng giác và các tính chất và ứng dụng của hàm số này

Phương trình bậc nhất và bậc hai - giải quyết các bài toán trong thực tế và luyện tập kỹ năng giải quyết vấn đề.

Giới thiệu hệ phương trình tuyến tính và các phương pháp giải

Tổng, trung bình cộng, phần tử lớn nhất và nhỏ nhất, đếm số lượng phần tử, tính tổng từ vị trí i đến vị trí j, sắp xếp dãy số - Các phép tính cơ bản trên dãy số | SEO Meta Title

Khái niệm tam giác - Định nghĩa, loại tam giác và cách tính chu vi, diện tích. Định lý Pythagoras và đẳng thức tam giác trong tính toán cạnh của tam giác.

Xem thêm...
×