Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người trang 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức

Một người bị mất máu liên tục sẽ yếu dần và nguy hiểm đến tính mạng. Máu có vai trò gì đối với cơ thể? Máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì trong quá trình đó?

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 135

MĐ:

Một người bị mất máu liên tục sẽ yếu dần và nguy hiểm đến tính mạng. Máu có vai trò gì đối với cơ thể? Máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì trong quá trình đó?

Phương pháp giải:

Dựa vào hiểu biết thực tiễn.

Lời giải chi tiết:

Máu vận chuyển khí oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi tất cả các tế bào của cơ thể, đồng thời nhận lại carbon dioxide và chất thải để đưa ra ngoài môi trường qua hệ hô hấp và hệ bài tiết.

Máu lưu thông trong các mạch máu của cơ thể. Tim có vai trò co bóp tạo lực đẩy máu đi nuôi cơ thể và lực hút máu trở về tim.

CH: 

1. Xác định tên và chức năng các thành phần của máu được đánh số trong Hình 33.1.

2. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu?

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Các thành phần của máu theo thứ tự là:



CH tr 136

CH: 

1. Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh.

2. Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh?


CH tr 137

HĐ: 

1. Vẽ hình 33.4 vào vở rồi hoàn thành sơ đồ truyền máu bằng cách đánh dấu chiều mũi tên để thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu.

 

2. Giả sử một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này có thể nhận những nhóm máu nào? Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả gì?


CH tr 138

CH: 

Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn và trình bày sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.


CH tr 139

HĐ: 

1. Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và hậu quả của một số bệnh về máu, tim mạch.

2. Vận dụng hiểu biết về các bệnh đã tìm hiểu, em hãy đề xuất biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn và cơ thể. Giải thích cơ sở của các biện pháp đó.


CH tr 140

CH:

Sau khi thực hành sơ cứu cầm máu và đo huyết áp, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1. Khi thực hiện biện pháp buộc dây garo cần lưu ý những điều gì?

2. Vì sao chỉ dùng biện pháp buộc dây garo để sơ cứu những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân? Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay, chân cần được xử lí như thế nào?


CH tr 141

CH:

1. Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao?

2. Những ai có thể hiến máu và những ai không thể hiến máu?


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×