Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Tự đánh giá học kì 1 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều - chi tiết

Nội dung chính của văn bản Con rắn vuông là gi?

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Câu 1 (trang 135, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Nội dung chính của văn bản Con rắn vuông là gi?

A. Giới thiệu hình dáng, kích thước của con rắn vuông

B. Kể chuyện anh chàng nói khoác về con rắn vuông

C. Kể lại câu chuyện về một con rắn hình vuông

D. Ghi lại suy nghĩ của người viết về con rắn vuông


Câu 2

Câu 2 (trang 135, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Văn bản trên thuộc thể loại nào?

A. Truyện ngụ ngôn

B. Truyện cười

C. Truyện cổ tích

D. Truyện thần thoại


Câu 3

Câu 3 (trang 135, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Phương án nào sau đây nêu đặc điểm thể loại của văn bản trên?

A. Nội dung thường viết về các câu chuyện hoang đường.....

B. Cốt truyện thường mượn các con vật để nói chuyện con người

C. Bối cảnh truyện thường là các tình huống mâu thuẫn giữa thật và giả...

D. Truyện thường do dân gian kể và lưu truyền lại cho đời sau


Câu 4

Câu 4 (trang 136, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Câu nào sau đây là lời nhân vật người vợ trong văn bản trên?

A. Anh chàng nọ tính khoác lác đã quen.

B. Vợ không tin, nhưng cũng định trêu chồng một mẻ...

C. Chồng rút lui một lần nữa....

D. Vẫn không dài đến nước ấy đâu!


Câu 5

Câu 5 (trang 136, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Mục đích chính của truyện trên là gì?

A. Giải trí

B. Châm biếm

C. Đả kích

D. Lên án


Câu 6

Câu 6 (trang 136, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Câu: “Lần này tôi nói thật nhé." có nghĩa hàm ẩn là gì?

A. Các lần trước đều nói thật

B. Các lần trước đều không nói thật

C. Các lần trước đều không nói dối

D. Các lần trước không phải tôi nói


Câu 7

Câu 7 (trang 136, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Trong văn bản có câu: “Vợ không tin, nhưng cũng định trêu chồng một mẻ...

a) Theo em, mục đích chính của người vợ là gì?

b) Từ ngữ nào trong câu trên cho người đọc thấy mục đích chính ấy?


Câu 8

Câu 8 (trang 136, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Trong phần kết thúc truyện, vì sao người vợ “bỏ lăn ra cười”?


Viết

(trang 136, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:

Đề 1. Giới thiệu về một hiện tượng tự nhiên mà em yêu thích.

Đề 2. Suy nghĩ về một thói hư tật xấu của người Việt làm ảnh hưởng tới lòng tự hào dân tộc


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về tần số nguồn điện và cách đo tần số nguồn điện- Một khái niệm quan trọng trong hệ thống điện lực là tần số nguồn điện. Nó đo số lần dao động của dòng điện hoặc điện áp trong một đơn vị thời gian và được đo bằng đơn vị hertz (Hz). Tần số nguồn điện thường được duy trì ở mức 50Hz hoặc 60Hz tùy thuộc vào quốc gia. Nếu tần số không ổn định, có thể gây ra các vấn đề như mất điện nhanh, hao hụt năng lượng và hỏng hóc thiết bị. Do đó, hiểu rõ về tần số nguồn điện là quan trọng để duy trì hệ thống điện lực hoạt động ổn định và an toàn. Có hai phương pháp đo tần số nguồn điện là đo bằng tay và đo bằng thiết bị đo tần số. Phương pháp đo bằng tay đơn giản và thông dụng, nhưng không đạt được độ chính xác cao như thiết bị đo tần số chuyên dụng. Thiết bị đo tần số giúp đảm bảo độ chính xác và tin cậy trong việc đo và kiểm tra tần số nguồn điện. Tần số chuẩn trong hệ thống điện là tần số nguồn điện được áp dụng chính thức trong mỗi quốc gia. Các cơ quan quản lý điện lực đảm bảo tần số này duy trì ổn định và an toàn cho các thiết bị điện trong mạng lưới điện. Tần số nguồn điện không ổn định có ảnh hưởng đáng kể đến các thiết bị điện tử, đèn chiếu sáng và máy móc. Để giải quyết vấn đề này, cần sử dụng bộ điều chỉnh tần số và bộ ổn áp để điều chỉnh và ổn định nguồn điện. Sử dụng nguồn điện dự phòng cũng là một giải pháp an toàn để đảm bảo hoạt động ổn định của thiết bị và hệ thống.

Khái niệm điều chỉnh điện áp và vai trò của nó trong kỹ thuật điện. Thiết bị điều chỉnh điện áp bao gồm biến áp, tụ điện, bộ ổn áp và điều khiển tự động. Nguyên lý hoạt động của các thiết bị này là sử dụng các thành phần điện tử để điều chỉnh và kiểm soát điện áp đầu vào, đồng thời bảo vệ hệ thống điện khỏi các sự cố. Các ứng dụng của điều chỉnh điện áp bao gồm điều khiển tốc độ động cơ, tạo điện áp ổn định, điều chỉnh áp suất và nhiệt độ.

Khái niệm về cuộn dây prim và vai trò của nó trong quá trình tổng hợp DNA. Cấu trúc và chức năng của cuộn dây prim. Quá trình tổng hợp DNA và vai trò của cuộn dây prim trong quá trình này. Ứng dụng của cuộn dây prim trong công nghệ sinh học.

Cuộn dây sec - khái niệm, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng trong các thiết bị điện tử và công nghệ.

Khái niệm về tủ bảo vệ: định nghĩa, vai trò và các loại tủ bảo vệ. Chức năng và cấu trúc của tủ bảo vệ. Cách sử dụng và bảo trì tủ bảo vệ để đảm bảo an toàn.

Khái niệm về sự truyền dẫn

Khái niệm về hệ thống điện lực, định nghĩa và vai trò của nó trong đời sống và công nghiệp. Hệ thống điện lực là một hệ thống phức tạp bao gồm các thành phần và công nghệ liên quan đến sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Nguồn điện được tạo ra từ các nguồn năng lượng khác nhau như nhiên liệu hóa thạch, điện gió, năng lượng mặt trời, thủy điện và hạt nhân.

Điện áp và dòng điện - Định nghĩa và khái niệm cơ bản, các loại điện áp và dòng điện, chuyển đổi điện áp và dòng điện.

Khái niệm về cuộn dây gốc và vai trò của nó trong điện lực học. Cấu trúc và tính chất của cuộn dây gốc. Sự sử dụng và lợi ích của cuộn dây gốc trong điện lực học và công nghiệp.

Khái niệm cuộn dây phụ và vai trò của nó trong điện tử. Cấu trúc và vật liệu sử dụng để tạo thành cuộn dây phụ. Các loại cuộn dây phụ phổ biến và công dụng của chúng trong các thiết bị điện tử như tăng áp, giảm áp, lọc tín hiệu và điều khiển động cơ.

Xem thêm...
×