Chương 6. Nhiệt - KHTN 8 Kết nối tri thức
Bài 29. Sự nở vì nhiệt trang 118, 119, 120, 121, 122 Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Bài 28. Sự truyền nhiệt trang 112, 113, 114, 115, 116, 117 Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức Bài 27. Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng Joulemeter trang 109, 110, 111 Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức Bài 26. Năng lượng nhiệt và nhiệt năng trang 105, 106, 107, 108 Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thứcBài 29. Sự nở vì nhiệt trang 118, 119, 120, 121, 122 Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Tháp Eiffel bằng thép cao 324 m ở thủ đô Paris nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao hơn thêm 10 cm. Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được? Em có thể giải thích được hiện tượng này không?
Câu hỏi tr 118 - KĐ
Tháp Eiffel bằng thép cao 324 m ở thủ đô Paris nước Pháp là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao hơn thêm 10 cm. Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” được? Em có thể giải thích được hiện tượng này không?
Câu hỏi tr 118 - HĐ 1
Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
Câu hỏi tr 118 - HĐ 2
Từ thí nghiệm trên hãy rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt.
Câu hỏi tr 119 - CH 1
Hãy cho biết hình dạng của băng kép sẽ thay đổi như thế nào khi:
1. Quay thanh kim loại cho mặt sắt ở dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình 29.2a).
2. Quay thanh kim loại cho mặt đồng ở dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình 29.2b).
Câu hỏi tr 119 - HĐ
1. Đặt bình thuỷ tinh vào chậu nước nóng. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra với nước màu trong ống thủy tinh.
2. Lấy bình thuỷ tinh từ chậu nước nóng ra đặt vào chậu nước lạnh. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra với nước màu trong ống thủy tinh.
Câu hỏi tr 119 - CH 2
1. Hình 29.4 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau. Hãy mô tả thí nghiệm và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
2. Tìm thêm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu hỏi tr 120 - HĐ
Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.
Câu hỏi tr 120 - CH
1. Tại sao từ thí nghiệm trên ta có thể nói chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng?
2. Tìm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.
3. Dựa vào Bảng 29.1 rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau: rắn, lỏng và khí.
Bảng 29.1. Độ tăng thể tích của 1000 cm3 các chất khác nhau khi nhiệt độ tăng thêm 50oC.
Chất khí |
Thể tích tăng thêm |
Chất lỏng |
Thể tích tăng thêm |
Chất rắn |
Thể tích tăng thêm |
Không khí |
183 cm3 |
Rượu |
58 cm3 |
Nhôm |
3,45 cm3 |
Hơi nước |
183 cm3 |
Dầu hỏa |
55 cm3 |
Đồng |
2,55 cm3 |
Khí Oxygen |
183 cm3 |
Thủy ngân |
9 cm3 |
Sắt |
1,80 cm3 |
Câu hỏi tr 121 - CH
1. Mô tả hoạt động của các loại băng kép trong Hình 29.7b, c, d.
2. Tìm thêm ví dụ về công dụng của sự nở vì nhiệt.
Câu hỏi tr 122 - CH
1. Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa, hai đầu ống dẫn khí lại được cấu tạo như Hình 29.8?
2. Tìm thêm ví dụ về tác hại của sự nở vì nhiệt.
Lí thuyết
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365