Bài 6. Chân dung cuộc sống
Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 23 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Bếp lửa SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Giới thiệu về một cuốn sách (truyện) SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 6 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 14 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Mắt sói SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Lặng lẽ Sa Pa SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Nêu suy nghĩ của em về những người đang sống ở nơi xa xôi, hẻo lánh và làm các công việc vất vả, âm thầm.
Nội dung chính
Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. |
Trước khi đọc
(trang 15, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Nêu suy nghĩ của em về những người đang sống ở nơi xa xôi, hẻo lánh và làm các công việc vất vả, âm thầm.
Đọc văn bản - 1
Câu 1 (trang 18, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Vì sao người họa sĩ có cảm giác bối rối?
Đọc văn bản - 2
Câu 2 (trang 20, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Vì sao họa sĩ phác họa bức chân dung anh thanh niên ngay trong lần đầu gặp mặt?
Đọc văn bản - 3
Câu 3 (trang 21, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Ông họa sĩ và cô kĩ sư có thái độ, cảm xúc như thế nào khi chia tay anh thanh niên?
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Xác định đề tài của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tóm tắt tác phẩm và nêu nhận xét về kiểu cốt truyện.
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Nhân vật anh thanh niên được nhà văn miêu tả qua những chi tiết nào (ngoại hình, lời nói, hành động, suy nghĩ, hoàn cảnh sống, công việc, mối quan hệ với các nhân vật khác)? Hãy dựa vào một số chi tiết tiêu biểu để nhận xét về tính cách của nhân vật.
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Chân dung nhân vật anh thanh niên hiện ra qua cảm nhận và suy nghĩ của những nhân vật nào? Cách xây dựng nhân vật như vậy có tác dụng gì?
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tìm một số chi tiết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật ông họa sĩ về con người và nghệ thuật. Trên cơ sở đó, em hãy nhận xét về vai trò của nhân vật này trong tác phẩm.
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Những bức tranh thiên nhiên Sa Pa tuyệt đẹp đã góp phần tạo nên chất thơ cho tác phẩm. Hãy chọn một đoạn văn tả cảnh Sa Pa mà em ấn tượng nhất và nêu cảm nhận.
Sau khi đọc - 7
Câu 7 (trang 22, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tác phẩm gợi cho em những suy nghĩ, bài học gì?
Viết
(trang 22, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tưởng tượng em là nhân vật ông họa sĩ, hãy ghi lại cảm nghĩ của mình sau cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn trong một đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu).
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365