Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm


Trình bày những cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong 9 câu thơ mở đầu của đoạn trích

Cảm nhận về đất nước và nghệ thuật thể hiện của tác giả trong đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Tại sao Nguyễn Khoa Điềm lại viết “Trong anh và em hôm nay đều có một phần Đất Nước?” Đoạn thơ đã đem đến những gì để làm phong phú thêm “phần Đất Nước” ấy? Cảm nhận về hai đoạn thơ "Bên kia sông Đuống" của Hoàng Cầm và "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm Bình giảng đoạn thơ sau trong Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: Những người vợ nhớ chồng ... Những cuộc đời đã hóa núi sông ta Bình giảng đoạn thơ “Trong anh và em hôm nay ... Làm nên Đất Nước muôn đời” trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích đoạn trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) Cảm nhận của em về hình ảnh đất nước được thể hiện qua bài qua bài Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm đã dùng một “Đất nước của ca dao thần thoại” để thể hiện tư tưởng “ đất nước của nhân dân". Hãy phân tích và chứng minh điều đó Cảm nhận về đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Cảm nhận về đất nước và nghệ thuật thể hiện của tác giả trong trích đoạn trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm Điểm mới trong tư tưởng và hình thức biểu hiện về quan niệm đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Bình giảng bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm Tư tưởng Đất Nước của nhân dân trong đoạn trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm Phân tích bài thơ Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm Phân tích đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Tư tưởng đất nước của nhân dân trong đoạn trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn trích Đất Nước Bình giảng 9 câu thơ đầu trong đoạn trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm Tìm hiểu đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước qua dòng suy tưởng của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Phân tích đoạn thơ: Em ơi em.... Nhưng họ đã làm ra Đất Nước trong bài Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân đã được thể hiện trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm Cảm hứng về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần một đoạn trích Đất Nước Cảm nhận vẻ đẹp của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm). Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ trong Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) Phân tích đoạn đầu của bài thơ Đất Nước - trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm Cảm hứng về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm qua phần 1 của đoạn trích Đất nước Điểm mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện trong quan niệm về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích đoạn trích Đất Nước - trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích bài “Đất nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm

Trình bày những cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong 9 câu thơ mở đầu của đoạn trích

Đất nước là hình tượng trữ tình lớn, là cảm xúc nghệ thuật của nhiều thế hệ nhà thơ Việt Nam. Có một thực tế: mỗi lần đất nước đặt trước những thử thách thì hình tượng đất nước lại ngời sáng trong văn học với những phát hiện mới mẻ độc đáo.

Đất nước là hình tượng trữ tình lớn, là cảm xúc nghệ thuật của nhiều thế hệ nhà thơ Việt Nam. Có một thực tế: mỗi lần đất nước đặt trước những thử thách thì hình tượng đất nước lại ngời sáng trong văn học với những phát hiện mới mẻ độc đáo. Trường ca Mặt đường khát vọng với trích đoạn Đất Nước là một minh chứng đẹp đẽ cho quy luật này. Trong trích đoạn nói trên, những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đạt tới một tầm vóc triết học sâu sắc.

Trước tiên, đất nước hiện lên trong chiều dài của thời gian. Thời gian trong trích đoạn Đất Nước đầy ấp những hình tượng huyền thoại lấy từ trong truyền thuyết, phong tục dân gian. Nhờ sự xuất hiện của hình tượng thời gian này đất nước hiện lên trong chiều sâu thẳm của thời gian nguồn cội, đầy thiêng liêng thành kính.

Bên cạnh “thời gian đằng đẵng” là “không gian mênh mông”. Có không gian gắn với sự sinh tồn của cả cộng đồng: “Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ”. Có không gian gắn bó với cuộc đời riêng tư của mỗi cá nhân; “Đất là nơi anh đến trường - Nước là nơi em tắm”... Sự song hành của các không gian như thế gợi lên hình tượng đất nước như là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, cộng đồng và cá nhân. Đất Nước thiêng liêng mà cũng thật gần gũi gắn bó.

Đất nước còn hiện lên trong bề sâu văn hóa - phong tục, lối sống, mang đậm bản sắc Việt Nam. Chiều sâu văn hóa luôn ẩn hiện trong toàn bộ trích đoạn. Từ một nét phong tục: “Tóc mẹ thì bới sau đầu” cho đến nghi thức thiêng liêng của ngày giỗ Tổ. Tuy nhiên, chiều sâu văn hóa hiện lên thấm thía và đẹp đẽ nhất với những phát hiện và ngợi ca về vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Việt Nam: yêu đắm say mà chung thủy; trọng nghĩa tình nhưng vì thế mà quyết liệt, không khoan nhượng trước kẻ thù.

Tư duy triết học hướng tới khám phá, nhận thức cái thống nhất. Tầm vóc triết học trong cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là ở chỗ: từ ba bình diện không gian - thời gian - văn hóa, nhà thơ đã tìm ra hạt nhân gắn kết làm nên tính chính thể của hình tượng đất nước. Cái hạt nhân gắn kết này, không gì khác, đó chính là quan niệm: đất nước của nhân dân.

Tư tưởng đất nước của nhân dân là cơ sở đem lại những khám phá mới mẻ, độc đáo của Nguyền Khoa Điềm về hình tượng đất nước. Từ quan niệm đất nưởc của nhân dân. Lịch sử của đất nước không còn là lịch sử của các triều đại, các anh hùng mà là lịch sử cùa hàng nghìn lớp người “không ai nhớ mặt đặt tên - Nhưng họ đã làm ra đất nước”. Không gian đất nước cũng được tạo hình từ những “ao ước”, “lối sống" của ông cha từ bao đời nay. Cũng chính nhân dân là người đã sống lập, giữ gìn dòng chảy văn hóa của đất nước: “Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng - Họ truyền lửa.. - Họ truyền giọng điệu... - Họ gánh theo tên xã, tên làng...”. Một mật độ lớn các động từ được xếp cạnh nhau làm nổi lên hình tượng thật tầm vóc và kì vĩ của nhân dân - những người “làm ra Đất Nước”.

Tư tướng đất nước của nhân dân đã có một quá trình phát triển lâu dài trong lịch sử văn học dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu...). Trong văn học cách mạng, tư tưởng đất nước của nhân dân cũng đã được nhiều nhà thơ đề cập đến (Bài thơ Hác Hải, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Tre Việt Nam của Nguyễn Duy). Tuy nhiên, để tư tưởng này trở thành cảm hứng chủ đạo, xuyên thấm vào mọi biểu hiện nhỏ bé tinh tế nhất của hình tượng đất nước thì đó là một đóng góp đặc sắc của Nguyễn Khoa Điềm. Nó cho thấy sự kế thừa và kết tinh ở một trình độ mới của tư tưởng đất nước của nhân dân trong văn học.

Đoạn thơ mở đầu trích đoạn là một minh chứng sống động cho những đặc sắc trong cám nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.

Hiện lên qua đoạn thơ là hình tượng đất nước mênh mang trong thời gian. Nét đặc sắc là ở chồ chiều sâu thời gian ấy được gợi lên trước tiên từ những “ngày xửa ngày xưa” trong lời kể của mẹ. Đây không phải là thời gian lịch sử chính xác với những niên đại cụ thể. Nó là thứ thời gian mơ hồ, ảo diệu trong trí tướng tượng của trẻ thơ. Nó không định vị chính xác nhưng giúp ta cảm nhận thật sâu sắc, thấm thìa về sự trường tồn của đất nước.

Gương mặt của đất nước được hình dung từ những gì gần gũi bình dị trong cuộc sống thường ngày. Có cái gì thật chi li, tường tận trong cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Từ một cách búi tóc, một câu ca dao đến những sự vật bình dị: cái kèo, cái cột. Ngay cá đốì với những vật tưởng rất mực bé nhỏ như “hạt gạo” thì tác giả vẫn có sự cảm nhận thật sâu sắc từ những thời điểm cụ thể: “một nắng hai sương” - “xay” - “giã” - “giần” - “sàng”. Với cách cảm nhận này, đất nước trở thành bầu khí quyển bao bọc lấy cuộc sống của mỗi con người. Ở đâu, trong bất kì biểu hiện nhỏ bé nào cũng mang hình đất nước. Đất nước được kéo gần lại thân quen, gắn bó máu thịt với con người.

Góp phần quan trọng tạo nên vẻ đẹp của hình tượng đất nước trong đoạn thơ là một ngôn ngữ thấm đẫm chất liệu và hương sắc của văn hóa dân gian. Ngôn ngữ không bao giờ chỉ là ngôn ngữ. Đằng sau ngôn ngữ là một quan niệm. Ngôn ngữ mang đậm màu sắc văn hóa dân gian, ở đây là sự thấm nhuần quan niệm đất nước của nhân dân. Nói cách khác, quan điểm đất nước cũa nhân dân không chỉ là suy tưởng bên trong mà còn được hiện thực hóa bằng chính hình thức và ngôn ngữ thơ.

Giọng điệu thơ trầm lắng, chất chứa suy tư. Vừa như bộc bạch giải bày vừa như tự nói với chính mình. Một giọng điệu như thế khiến hình tượng đất nước hiện lên vừa trang nghiêm thành kính, vừa gần gũi thân thiết.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm lượng dầu mỏ, định nghĩa và vai trò trong ngành dầu khí. Hình thành và phân tích yếu tố địa chất, địa tầng. Phương pháp khai thác và tác động của dầu mỏ.

Khái niệm phương pháp khai thác truyền thống và vai trò của nó trong ngành khai thác tài nguyên

Tác động của công nghệ, kinh tế, môi trường và xã hội đến đời sống người dân.

Khái niệm về chi phí khai thác

Khái niệm về trang thiết bị và các loại trang thiết bị điện, cơ khí và điện tử, cách sử dụng và bảo dưỡng trang thiết bị để nâng cao tuổi thọ và hiệu suất sử dụng - Tổng quan về trang thiết bị.

Khái niệm về an toàn và các nguy cơ phổ biến: đánh giá và quản lý các nguy cơ tiềm ẩn, tuân thủ quy định an toàn và cung cấp trang thiết bị bảo hộ. Các nguy cơ phổ biến bao gồm nguy cơ điện và cháy nổ. Phương pháp phòng ngừa và đối phó bao gồm sử dụng thiết bị bảo hộ và tuân thủ quy tắc an toàn. Quy tắc an toàn và quy định pháp luật liên quan đến an toàn cũng rất quan trọng trong các lĩnh vực khác nhau.

Khái niệm về nguy cơ cháy nổ - Định nghĩa và yếu tố cơ bản liên quan đến nguy cơ này. Nguy cơ cháy nổ là trạng thái có thể gây ra cháy nổ và gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Các yếu tố cơ bản liên quan đến nguy cơ cháy nổ bao gồm chất cháy, chất oxy, nhiệt độ, nhiên liệu và chất gây cháy. Hiểu rõ về nguy cơ cháy nổ và các yếu tố liên quan là quan trọng để đề phòng và ứng phó hiệu quả. Nguyên nhân gây cháy nổ - Tác động của nhiệt, ánh sáng, chất lỏng cháy và khí. Tác động của nhiệt lên nguy cơ cháy nổ là một yếu tố quan trọng. Nhiệt có thể gây cháy nổ bằng cách cung cấp nhiệt nhanh, tăng nhiệt độ và phản ứng cháy. Ánh sáng mạnh cũng có thể tạo ra nhiệt lượng lớn và kích thích cháy nổ trong môi trường cháy. Tia cực tím cũng có thể làm gia tăng tốc độ cháy và gây cháy nổ. Chất lỏng cháy có tính chất cháy dễ dàng và nhanh chóng khi tiếp xúc với nguồn lửa hoặc nguồn nhiệt. Nó có thể tác động lên môi trường xung quanh và tạo ra nguy cơ lan truyền cháy nổ. Khí cũng có tính chất cháy và khả năng vận chuyển nhiệt, làm tăng sự lan truyền của lửa và cháy. Hiểu và kiểm soát các tác động này là cần thiết để giảm thiểu nguy cơ cháy nổ. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ cháy nổ - Nhiệt độ, áp suất, nồng độ chất cháy và hợp chất cháy. Nhiệt độ ảnh hưởng đến nguy cơ cháy nổ. Khi nhiệt độ tăng, khả năng cháy

Khái niệm về rò rỉ dầu và tầm quan trọng của việc ngăn chặn rò rỉ dầu. Rò rỉ dầu gây ô nhiễm môi trường và có thể gây hại cho hệ sinh thái và con người. Để ngăn chặn rò rỉ dầu, cần áp dụng các biện pháp bảo vệ và an toàn như kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị định kỳ, sử dụng vật liệu chống thấm và biện pháp an toàn trong quá trình xử lý dầu. Nguyên nhân gây rò rỉ dầu bao gồm hỏng hóc thiết bị, sai sót trong quá trình vận hành, tác động của thời tiết và môi trường. Rò rỉ dầu có tác động tiêu cực đến môi trường, con người và đời sống hàng ngày. Để phòng ngừa rò rỉ dầu, cần kiểm tra và bảo dưỡng thiết bị, đào tạo nhân viên, sử dụng hệ thống báo động và xử lý khi có sự cố.

Khái niệm về việc thực hiện cẩn thận và quy trình thực hiện cẩn thận một công việc, bao gồm đánh giá rủi ro, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra. Các yếu tố cần lưu ý bao gồm sự tập trung, kiểm soát, tuân thủ quy tắc và sử dụng các phương tiện bảo vệ. Việc thực hiện cẩn thận đem lại lợi ích trong an toàn, hiệu suất và chất lượng công việc.

Khái niệm đảm bảo an toàn: định nghĩa và vai trò trong các lĩnh vực khác nhau. Quy trình đảm bảo an toàn: các bước và phương pháp đảm bảo môi trường an toàn. Các tiêu chuẩn an toàn: quy định và yêu cầu tuân thủ. Tầm quan trọng của đảm bảo an toàn: ảnh hưởng và lợi ích của tuân thủ.

Xem thêm...
×