Bài 7: Những điều trông thấy
Soạn bài Trao duyên SGK Ngữ văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
Soạn bài Độc “Tiểu Thanh Kí” SGK Ngữ văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Soạn bài Đọc kết nối chủ điểm Kính gửi cụ Nguyễn Du SGK Ngữ văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 45 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh SGK Ngữ văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Soạn bài Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Soạn bài Ôn tập trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắnSoạn bài Trao duyên SGK Ngữ văn 11 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
Trong cuộc sống, đôi khi có những điều rất khó nói, nhưng vẫn phải tìm cách nói ra để nhận được sự cảm thông, chia sẻ của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình huống như vậy chưa? Hãy chia sẻ với bạn hoặc lắng nghe chia sẻ của bạn về trải nghiệm đó.
Trước khi đọc
Câu hỏi (trang 38, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Trong cuộc sống, đôi khi có những điều rất khó nói, nhưng vẫn phải tìm cách nói ra để nhận được sự cảm thông, chia sẻ của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình huống như vậy chưa? Hãy chia sẻ với bạn hoặc lắng nghe chia sẻ của bạn về trải nghiệm đó.
Trong khi đọc - 1
Câu 1 (trang 39, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Phân biệt lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong đoạn này.
Trong khi đọc - 2
Câu 2 (trang 39, SGK Ngữ văn 11, tập hai):
Cách mở đầu cho câu chuyện sắp nói với Thúy Vân của Kiều có gì khác thường?
Trong khi đọc - 3
Câu 3 (trang 40, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Bạn hình dung thế nào về dáng vẻ, tâm trạng, giọng nói của Thúy Kiều trong đoạn từ dòng thơ 741 đến dòng 756 ở cuối văn bản.
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thúy Kiều - Thúy Vân được thuật lại theo ngôi kể nào? Những dấu hiệu nào góp phần giúp bạn nhận biết điều đó?
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Xác định số dòng thơ biểu đạt lời của mỗi nhân vật. Chỉ ra sự khác biệt về độ dài (tính bằng số dòng thơ) giữa lời thoại của hai nhân vật và giải thích sự khác biệt ấy.
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Lời thoại của Thúy Vân có vai trò như thế nào đối với sự tiến triển của câu chuyện?
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Đọc kĩ lời thoại của Thúy Kiều và cho biết:
a. Lời thoại của Kiều trong văn bản là tự sự, biểu cảm hay kết hợp tự sự với biểu cảm?
b. Từ dòng thơ 741 đến dòng thơ 756, lời của Thúy Kiều hướng đến ai; là đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm?
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Chỉ ra sự thay đổi trong tâm trạng của Thúy Kiều trước, trong và sau khi trao kỉ vật cho Thúy Vân.
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 41, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Xác định chủ đề của văn bản Trao duyên và cho biết, phần văn bản này có vai trò như thế nào trong việc góp phần thể hiện chủ đề của Truyện Kiều.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365