Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Voi Xám
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Ôn tập học kì 2 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Cánh diều - chi tiết

Thống kê tên các thể loại hoặc kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn ra một số ví dụ.

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Câu 1 (trang 123, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Thống kê tên các thể loại hoặc kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 8, tập hai, dẫn ra một số ví dụ.


Câu 2

Câu 2 (trang 123, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nêu nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn được thể hiện trong các văn bản này.


Câu 3

Câu 3 (trang 123, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.


Câu 4

Câu 4 (trang 123, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:

a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?

b. Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu các truyện này.


Câu 5

Câu 5 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Các văn bản trong Bài 9 có điểm gì chung? Cần chú ý những gì về cách đọc các văn bản này?


Câu 6

Câu 6 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Đề tài và kiểu bài của các văn bản thông tin ở Bài 10 có gì đặc sắc? Nêu các lưu ý về cách đọc các văn bản thông tin trong Bài 10.


Câu 7

Câu 7 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn 8, tập hai so với Ngữ văn 8, tập một.


Câu 8

Câu 8 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai thuộc những kiểu văn bản nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa phần Viết và phần Đọc hiểu của mỗi bài học.


Câu 9

Câu 9 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Thống kê các kĩ năng viết được rèn luyện trong sách Ngữ văn 8, tập hai (ví dụ, Bài 10: Tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết). Phân tích ý nghĩa và tác dụng của các kĩ năng nói trên.


Câu 10

Câu 10 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nêu một số điểm khác biệt (mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,...) giữa kiểu bài phân tích một tác phẩm thơ và kiểu bài thuyết minh giới thiệu một tác phẩm thơ.


Câu 11

Câu 11 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai có gì khác so với Ngữ văn 8, tập một?


Câu 12

Câu 12 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nêu những nội dung chính được rèn luyện về các kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai. Xác định trọng tâm phần Nói và nghe của mỗi bài học.


Câu 13

Câu 13 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nêu những yêu cầu cần bảo đảm khi thực hành hoạt động nói và nghe ở sách Ngữ văn 8, tập hai.


Câu 14

Câu 14 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nêu nội dung chính của phần tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 8, tập hai. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe?


Câu 15

Câu 15 (trang 124, SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nêu một số biện pháp tu từ có trong các bài thơ đã học ở Bài 7 và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thấy nổi bật.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Tài nguyên và vai trò của chúng trong đời sống con người - Bảo vệ tài nguyên để duy trì cân bằng đời sống và môi trường sống.

Giới thiệu về môi trường và các tác động tiêu cực đến nó: Ô nhiễm, suy thoái đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu. Các biện pháp bảo vệ môi trường như sử dụng năng lượng sạch, phân loại rác thải và trồng cây cùng vai trò của mỗi cá nhân trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

Cấu trúc trong lập trình và cách sử dụng các cấu trúc điều kiện, lặp, dữ liệu và hàm để tối ưu hóa chương trình

Giới thiệu về hành vi - Tầm quan trọng và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi, phân loại và định nghĩa hành vi đúng và sai, cách thức thay đổi hành vi và những lợi ích của việc thay đổi.

Chất chống cháy - Các loại và ứng dụng của chúng trong các ngành công nghiệp

Khái niệm về phản ứng oxi hóa, định nghĩa và ví dụ minh họa - Ứng dụng của phản ứng oxi hóa trong cuộc sống và trong ngành công nghiệp.

Phản ứng khử trong hóa học: định nghĩa, cơ chế và ứng dụng

Khái niệm CO2 và tác động của nó đến môi trường và sức khỏe con người

Khái niệm về nước và tầm quan trọng của nó đối với sự sống - Tính chất, nguồn gốc và sự quản lý của nước - Môi trường nước và thách thức của bảo vệ môi trường.

Ion H+: Khái niệm và vai trò trong hóa học, cấu trúc và tính chất, tác dụng và ứng dụng, tính chất acid và độ axit của dung dịch

Xem thêm...
×