Bài 10. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Toán 11 kết nối tri thức
Giải mục 3 trang 74, 75 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải mục 4 trang 75, 76 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 4.1 trang 77 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 4.2 trang 77 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 4.3 trang 77 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 4.4 trang 77 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 4.5 trang 77 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 4.6 trang 77 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 4.7 trang 77 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Bài 4.8 trang 77 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 72, 73, 74 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 71 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - SGK Toán 11 Kết nối tri thứcGiải mục 3 trang 74, 75 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức
Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Trên đường thẳng d lấy hai điểm phân biệt B, C (H.4.9). Mặt phẳng (ABC) có chứa điểm A và đường thẳng d hay không? Mặt phẳng (ABC) có chứa hai đường thẳng AB và BC hay không?
HĐ 6
Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Trên đường thẳng d lấy hai điểm phân biệt B, C (H.4.9). Mặt phẳng (ABC) có chứa điểm A và đường thẳng d hay không? Mặt phẳng (ABC) có chứa hai đường thẳng AB và BC hay không?
LT 4
Trong Ví dụ 4, vẽ một đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a và b. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng: mp (S, a) và mp (S, c); mp (S, b) và mp (S, c).
VD 2
Để tránh cho cửa ra vào không bị va đập vào các đồ dùng xung quanh (do mở cửa quá mạnh hoặc do gió to đập cửa), người ta thường sử dụng một phụ kiện là hít cửa nam châm. Hãy giải thích tại sao khi cửa được hút tới vị trí của nam châm thì cánh cửa được giữ cố định.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365