Bài 8. Nhà văn và trang viết
Soạn bài Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 69 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Xe đêm SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) trang 77 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay) SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 8 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 66 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa SGK Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Sách văn học hấp dẫn đối với nhiều người, trong đó có thể có em. Điều gì đã tạo nên sức cuốn hút ấy?
Nội dung chính
Văn học mang ý nghĩa tiềm ẩn, và người ta đã phát triển nhiều lý thuyết và phương pháp để hiểu ý nghĩa đó. Ngoài văn bản, ý nghĩa của văn học còn tồn tại trong mối liên hệ đa chiều, từ nhiều góc độ và mặt khác nhau. Nó cũng có thể tương tác với cuộc sống và xã hội. Tác phẩm văn học và việc đọc văn thực sự là những hiện tượng thú vị và kỳ diệu. Đọc văn là nền tảng của học văn. |
Trước khi đọc - 1
Câu 1 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Sách văn học hấp dẫn đối với nhiều người. Điều gì đã tạo nên sức cuốn hút ấy?
Trước khi đọc - 2
Câu 2 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Có những tác phẩm văn học cần được đọc đi đọc lại nhiều lần. Theo em, thực tế đó nói lên điều gì?
Đọc văn bản - 1
Câu 1 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tác giả quan niệm đọc văn là gì?
Đọc văn bản - 2
Câu 2 (trang 67, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Các cách diễn đạt “vì thế”, “mới thực sự là”, “vậy nên”, “thực tế cho thấy” có tác dụng gì?
Đọc văn bản - 3
Câu 3 (trang 68, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Theo tác giả, đọc văn là cuộc chơi. Phải chăng đã tham gia chơi thì phải tôn trọng luật của nó?
Đọc văn bản - 4
Câu 4 (trang 68, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Cách nêu bằng chứng trong văn bản này có gì khác với văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Luận đề của văn bản Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa là gì?
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Em hãy chỉ ra các luận điểm trong văn bản. Các luận điểm đó có tác dụng làm rõ những khía cạnh nào của luận đề?
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học thường không cố định. Câu văn nào trong văn bản giúp em hiểu rõ về vấn đề này?
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong văn bản, các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi được lặp lại nhiều lần. Với những từ ngữ đó, tác giả lí giải như thế nào về việc đọc văn?
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm sáng tỏ như thế nào? Em hãy bổ sung một số bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của chính mình.
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức văn học cũng có quy luật”. Câu văn đó nhắc nhở em điều gì?
Sau khi đọc - 7
Câu 7 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác giả quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì. Giọng văn trong đoạn (5) có gì khác với những đoạn còn lại?
Sau khi đọc - 8
Câu 8 (trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6). Mối quan hệ đó làm rõ ý nghĩa gì của việc đọc văn?
Viết
(trang 69, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Vì sao có thể nói “không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong”? Em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trả lời câu hỏi đó.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365