Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Soạn bài Trao duyên SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Độc Tiểu Thanh kí SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Nói và nghe Giới thiệu một tác phẩm văn học SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành đọc Chí khí anh hùng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành đọc Mộng đắc thái liên SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Tác gia Nguyễn Du SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Trao duyên SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Mối tình Kim-Kiều được Nguyễn Du miêu tả như một “thiên tình sử” tuyệt đẹp. Bạn hãy đọc một đoạn thơ trong Truyện Kiều hoặc một bài thơ của tác giả khác nói về tình yêu của họ.
Nội dung chính
Đoạn trích thể hiện bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều qua đó thể hiện tiếng kêu đau đớn của tác giả về số phận con người trong xã hội phong kiến. |
Trước khi đọc
Câu hỏi (trang 14, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Mối tình Kim-Kiều được Nguyễn Du miêu tả như một “thiên tình sử” tuyệt đẹp. Bạn hãy đọc một đoạn thơ trong Truyện Kiều hoặc một bài thơ của tác giả khác nói về tình yêu của họ.
Trong khi đọc - 1
Câu 1 (trang 14, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Hình dung bối cảnh của cuộc trao duyên (thời gian, không gian, hoàn cảnh của nhân vật).
Trong khi đọc - 2
Câu 2 (trang 14, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Chú ý nội dung lời “hỏi han” của Thúy Vân.
Trong khi đọc - 3
Câu 3 (trang 14, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Theo dõi cảm xúc, suy nghĩ của Thúy Kiều:
- Khi nói lời nhờ cậy Thúy Vân
- Khi trao kỉ vật cho Thúy Vân.
Trong khi đọc - 4
Câu 4 (trang 15, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Chú ý lời Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân khi trao kỷ vật.
Trong khi đọc - 5
Câu 5 (trang 16, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Mười dòng thơ cuối là lời của Thúy Kiều nói với ai?
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 16, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Nêu bố cục của đoạn trích và chỉ ra đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời đối thoại, lời độc thoại của các nhân vật.
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 16, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Thuý Kiều nảy sinh ý định trao duyên cho Thuý Vân trong thời điểm nào?
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 16, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Đọc đoạn thơ (từ câu 719 đến 748) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Lời nhờ cậy Thúy Vân được Thuý Kiều bày tỏ với thái độ như thế nào? Tìm hiểu giá trị của những từ ngữ được dùng để thể hiện thái độ đó.
b. Thuý Kiều đã dựa vào điều gì để thuyết phục Thuý Vân nhận lời trao duyên?
c. Khi trao kỉ vật cho Thuý Vân, Thuý Kiều đã dặn dò những gì? Lời dặn dò ấy có nhất quán với lời nàng nhờ cậy và thuyết phục Thuý Vân trước đó hay không? Chỉ ra những từ ngữ, chi tiết thể hiện sự nhất quán hoặc không nhất quán ấy.
d. Nếu diễn biến tâm lí của Thuý Kiều khi nói lời trao duyên và khi trao kỉ vật cho Thuý Vân. Hãy phân tích, lý giải quá trình diễn biến tâm lí đó.
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 16, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Phân tích diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều trong mười dòng thơ cuối (chú ý sự thay đổi đối tượng tâm tình và giọng điệu).
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 16, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích. Hãy minh hoạ bằng một ví dụ mà bạn thấy tâm đắc.
Kết nối đọc - viết
Câu hỏi (trang 16, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời, thương đời của Nguyễn Du. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chỉ ra biểu hiện của sự "hiểu" và "thương" ấy trong đoạn trích Trao duyên.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365