Bài 9. Hôm nay và ngày mai
Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?
Nội dung chính
Cuộc sống của bà con vùng châu thổ sông Cửu Long, ưu điểm và nhược điểm của lũ khi tới đồng bằng sông Cửu Long |
Trước khi đọc - 1
Câu 1 (trang 89, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?
Trước khi đọc - 2
Câu 2 (trang 89, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.
Đọc văn bản - 1
Câu 1 (trang 89, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?
Đọc văn bản - 2
Câu 2 (trang 89, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung?
Đọc văn bản - 3
Câu 3 (trang 90, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Những điểm đặc biệt trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?
Đọc văn bản - 4
Câu 4 (trang 90, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?
Đọc văn bản - 5
Câu 5 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Vì sao có lũ lớn lại là điều được người dân miền sông nước mong đợi?
Đọc văn bản - 6
Câu 6 (trang 91, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng nào?
Đọc văn bản - 7
Câu 7 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Đoạn văn này có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển tải qua văn bản này là gì?
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Có thể xếp Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên được không? Vì sao?
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Thông tin trong văn bản được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét về hiệu quả của cách trình bày đó.
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lớn lịch sử”?
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm gì mới so với điều em đã biết?
Sau khi đọc - 7
Câu 7 (trang 92, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long có thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác hay không? Vì sao?
Viết
(trang 92, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu những thu nhận bổ ích của em qua đọc văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365