Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 9. Base trang 51, 52, 53, 54 Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều

Để tránh nguyên liệu bị nát vụn khi chế biến, trong quá trình làm mứt người ta thường ngâm nguyên liệu vào nước vôi trong. Trong quá trình đó, độ chua của một số loại quả sẽ giảm đi. Vì sao lại như vây?

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 51 - MĐ

Để tránh nguyên liệu bị nát vụn khi chế biến, trong quá trình làm mứt người ta thường ngâm nguyên liệu vào nước vôi trong. Trong quá trình đó, độ chua của một số loại quả sẽ giảm đi. Vì sao lại như vây?

 

CH tr 51 - CH1

Trong các chất sau đây, những chất nào là base: Cu(OH)2, MgSO4, NaCl, Ba(OH)2?

 

CH tr 52 - LT1

Dựa vào bảng tính tan, cho biết những base nào dưới đây là kiềm: KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2.

 

CH tr 52 - TH1

Chuẩn bị:

● Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, mặt kính đồng hồ.

● Hoá chất: Dung dịch NaOH loãng, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphthalein.

Tiến hành:

● Đặt giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ, lấy khoảng 1 ml dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm.

● Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím, nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm có dung dịch NaOH.

● Mô tả các hiện tượng xảy ra.

 

CH tr 52 - LT2

Có hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong. Nêu cách phân biệt hai dung dịch trên bằng:

a) quỳ tím.

b) phenolphthalein.

 

CH tr 53 - TH2

Chuẩn bị:

● Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.

● Hoá chất: Dung dịch NaOH loãng, dung dịch HCl loãng, dung dịch phenolphthalein.

Tiến hành:

● Cho khoảng 1 ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp một giọt dung dịch phenolphthalein và lắc nhẹ.

● Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm đến khi dung dịch trong ống nghiệm mất màu thì dừng lại.

● Mô tả các hiện tượng xảy ra.

● Giải thích sự thay đổi màu của dung dịch trong ống nghiệm trong quá trình thí nghiệm.

 

CH tr 53 - TH3

Chuẩn bị:  

● Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, thìa thuỷ tinh.

● Hoá chất: Mg(OH)2 (được điều chế sẵn), dung dịch HCl, nước cất.

Tiến hành:

● Lấy một lượng nhỏ Mg(OH)2 cho vào ống nghiệm, thêm vào khoảng 1 ml nước cất, lắc nhẹ.

● Tiếp tục nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đến khi không nhìn thấy chất rắn trong ống nghiệm thì dừng lại.

● Mô tả các hiện tượng xảy ra.

● Giải thích các hiện tượng diễn ra trong quá trình thí nghiệm.

 

CH tr 54 - LT3

Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 lần lượt tác dụng với:

a) dung dịch HCl.

b) dung dịch H2SO4.

 

CH tr 54 - LT4

Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:

a) KOH + ?  → K2SO4 + H2O

b) Mg(OH)2 + ? → MgSO4 + H2O

c) Al(OH)3 + H2SO4 → ? + ?

 

CH tr 54 - VD

Một loại thuốc dành cho bệnh nhân đau dạ dày có chứa Al(OH)3 và Mg(OH)2. Viết phương trình hoá học xảy ra giữa acid HCl có trong dạ dày với các chất trên.

 

Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về khả năng tiêu hóa thức ăn

Khái niệm về ung thư dạ dày

Hiểu về tác động của hút thuốc lá đến sức khỏe

Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và cách giảm thiểu số lượng thuốc lá

Tác hại của hút thuốc khi đang ăn hoặc uống

Giới thiệu về tổn thương dạ dày, nguyên nhân và các yếu tố có thể gây ra tổn thương này. Tổn thương dạ dày là tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương hoặc viêm nhiễm, gây ra khó khăn trong tiêu hóa thức ăn. Nguyên nhân chính có thể là vi khuẩn H. pylori, thuốc chống viêm không steroid, stress, hút thuốc, uống rượu và một số bệnh lý khác. Yếu tố gây tổn thương dạ dày bao gồm chế độ ăn uống không lành mạnh và tiếp xúc với các chất kích thích như cafein. Triệu chứng có thể là đau dạ dày, buồn nôn, nôn mửa, khó tiêu và viêm loét dạ dày. Để phòng ngừa và điều trị tổn thương dạ dày, cần điều chỉnh chế độ ăn uống, tránh các chất kích thích và hạn chế stress. Nên tìm kiếm tư vấn và điều trị từ bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa.

Định nghĩa thực phẩm có độ axit cao, các đặc điểm chung và nguyên nhân tạo ra độ axit trong thực phẩm, tác hại của thực phẩm có độ axit cao đối với sức khỏe và cách phòng tránh và giảm thiểu độ axit trong thực phẩm.

Lý do cần uống đủ nước

Khái niệm về hỗ trợ quá trình phục hồi

Giới thiệu về cơ quan tiêu hóa, vai trò của nó trong quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thu dinh dưỡng.

Xem thêm...
×