Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Hạc Nâu
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 11. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ trang 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69 Hóa học 11 Kết nối tri thức

Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại bỏ. Muốn có được sản phẩm hữu cơ tinh khiết, người ta sử dụng những biện pháp nào?

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 63 - MĐ

Các hợp chất hữu cơ thu được trong tự nhiên bằng con đường tổng hợp trong phòng thí nghiệm thường ở dạng thô, lẫn các tạp chất cần phải loại bỏ. Muốn có được sản phẩm hữu cơ tinh khiết, người ta sử dụng những biện pháp nào?


CH tr 63 - HĐ

Quá trình nấu rượu gạo thủ công được thực hiện như sau:

- Gạo được nấu chín, để nguội, rắc men, ủ kín 3 – 5 ngày, thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước, ethanol và bã rượu.

- Đun nóng hỗn hợp trên đến nhiệt độ sôi, hơi bay ra đi vào đường ống dẫn. Hỗn hợp hơi trong đường ống được làm lạnh sẽ hoá lỏng và chảy vào bình hứng (Hình 11.1). Quá trình này gọi là chưng cất rượu.

Trả lời câu hỏi:

1. Trong quá trình chưng cất, tỉ lệ ethanol/nước giảm dần hay tăng dần, biết rằng ethanol có nhiệt độ sôi thấp hơn nước?

2. Vai trò của thùng nước lạnh là gì?


CH tr 64 - TN

Chưng cất ethanol từ dung dịch ethanol – nước

Chuẩn bị: rượu (được nấu thủ công); bình cầu có nhánh 250 mL, nhiệt kế, ống sinh hàn nước, ống nối, ống đong 50 mL, bình tam giác 100 mL, đá bọt, nguồn nhiệt (bếp điện, đèn cồn).

Tiến hành:

- Cho 60 mL rượu được nấu thủ công vào bình cầu có nhánh (chú ý chất lỏng trong bình không vượt quá 2/3 thể tích bình), thêm vài viên đá bọt.

- Lắp dụng cụ như Hình 11.2.

- Đun nóng từ từ đến khi hỗn hợp sôi, quan sát nhiệt độ trên nhiệt kế thấy tăng dần, khi nhiệt độ trên nhiệt kế ổn định, đó chính là nhiệt độ sôi của hỗn hợp ethanol và nước. Khi nhiệt độ bắt đầu tăng trở lại thì tắt nguồn nhiệt, ngừng chưng cất.

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu sau:

1. Nhiệt độ sôi của hỗn hợp ethanol ban đầu và nước là bao nhiêu? So sánh với nhiệt độ sôi của ethanol.

2. Dự đoán độ cồn của sản phẩm thay đổi như thế nào so với rượu ban đầu. Giải thích.


CH tr 64 - CH

Phương pháp chưng cất thường được áp dụng trong trường hợp nào? Hãy lấy ví dụ trong thực tế.


CH tr 66 - TN

Tách β-carotene từ nước ép cà rốt

Chuẩn bị: nước ép cà rốt, hexane; cốc thuỷ tinh 100 mL, bình tam giác 100 mL, phễu chiết 60 mL, giá thí nghiệm.

Tiến hành:

- Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết. Thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút.

- Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút để chất lỏng tách thành hai lớp.

- Mở khoá phễu chiết cho phần nước ở dưới chảy xuống, còn lại phần dung dịch β-carotene hoà tan trong hexane.

Trả lời câu hỏi:

1. Nhận xét màu sắc của lớp hexane trong phễu chiết trước và sau khi chiết.

2. Thí nghiệm tách β-carotene từ nước cà rốt dựa theo nguyên tắc nào?


CH tr 67 - CH

2. Tìm các ví dụ trong thực tế cuộc sống đã áp dụng phương pháp chiết. Mô tả cách thực hiện và cho biết em đã áp dụng phương pháp chiết lỏng – lỏng hay lỏng – rắn.


CH tr 69 - CH

Hãy cho biết bản chất của các cách làm sau đây thuộc loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào?

a) Giã lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải.

b) Nấu rượu uống.

c) Ngâm rượu thuốc.

d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về chất kiềm

Khái niệm về phân huỷ

Khái niệm về ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ăn mòn. Ứng dụng kiến thức về ăn mòn vào việc bảo vệ vật liệu và môi trường. Các loại ăn mòn bao gồm ăn mòn hóa học, ăn mòn điện hóa và ăn mòn cơ học. Ví dụ về ăn mòn trong đời sống và công nghiệp. Các phương pháp phòng chống ăn mòn bao gồm sử dụng vật liệu chống ăn mòn, phương pháp bảo vệ điện hóa và các chất hoá học kháng ăn mòn.

Khái niệm về hao mòn, định nghĩa và nguyên nhân gây ra hao mòn. Loại hao mòn bao gồm hao mòn hóa học, hao mòn điện hóa và hao mòn cơ học. Tác hại của hao mòn đến các vật liệu, thiết bị và môi trường. Phương pháp phòng chống hao mòn bao gồm sử dụng chất chống ăn mòn, sơn phủ, mạ kim loại và thiết kế chống hao mòn.

Khái niệm về chất bazơ

Khái niệm đeo đồ bảo hộ

Khái niệm về kính bảo hộ - Mục đích và vai trò trong bảo vệ mắt - Các loại kính chống bụi, tia cực tím, va đập - Tính năng và quy trình sử dụng

Cách sử dụng: khái niệm, tầm quan trọng và các bước cơ bản khi sử dụng đồ vật, sản phẩm hoặc dịch vụ. Cách sử dụng an toàn và hiệu quả để tránh gây hại cho bản thân và người khác, tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc.

Khái niệm về tai nạn và các loại tai nạn thông dụng. Tai nạn là sự kiện đột ngột và không mong muốn, gây ra hậu quả không tốt cho con người, tài sản, môi trường hoặc xã hội. Việc hiểu rõ về khái niệm tai nạn và các khía cạnh liên quan là rất quan trọng để đảm bảo an toàn và ngăn ngừa tai nạn xảy ra. Hiểu rõ về tai nạn giúp chúng ta nhận biết và đánh giá đúng tình huống nguy hiểm, phòng tránh các tình huống nguy hiểm và đối phó khi gặp phải tai nạn. Nâng cao nhận thức về tai nạn và các biện pháp phòng ngừa có thể giảm thiểu số lượng tai nạn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng của mọi người.

Khái niệm về hao mòn môi trường

Xem thêm...
×