Bài 2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác Toán 11 Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 11, 12, 13, 14, 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
Bài 1.6 trang 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Bài 1.7 trang 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Bài 1.8 trang 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Bài 1.9 trang 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Bài 1.10 trang 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Giải mục 1 trang 8, 9, 10, 11 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác - SGK Toán 11 Cùng khám pháGiải mục 2 trang 11, 12, 13, 14, 15 SGK Toán 11 tập 1 - Cùng khám phá
a) Từ định nghĩa của sinαvà cosα, hãy tính sin2α+cos2α. b) Từ định nghĩa của tanα và cotα, hãy tính tanα.cotα.
Hoạt động 3
a) Từ định nghĩa của sinαvà cosα, hãy tính sin2α+cos2α.
b) Từ định nghĩa của tanα và cotα, hãy tính tanα.cotα.
Luyện tập 4
Cường độ ánh sáng I đi xuyên qua một màn lọc ánh sáng được tính bởi công thức I=Im−Im1+cot2α, trong đó Im là cường độ ánh sáng đã chiếu lên màn lọc ánh sáng và là góc α như trong Hình 1.21 (nguồn: http://www.vedantu.com/iit-jee/malus-law). Chứng minh rằng: I=Imcos2α.
Hoạt động 4
a) Dựa vào Hình 1.22, hãy so sánh cos(−α) và cos(α); sin(−α) và sin(α).
b) Từ đó so sánh tan(−α) và tan(α); cot(−α) và cot(α).
Hoạt động 5
a) Dựa vào Hình 1.23, hãy so sánh sin(π−α) và sin(α); cos(π−α) và cos(α).
b) Từ đó so sánh tan(π−α) và tan(α); cot(π−α) và cot(α).
Hoạt động 6
a) Dựa vào Hình 1.24, hãy so sánh sin(α+π) và sin(α); cos(α+π) và cos(α).
b) Từ đó so sánh tan(α+π) và tan(α); cot(α+π) và cot(α).
Hoạt động 7
a) Dựa vào Hình 1.25, hãy so sánh sin(π2−α) và cos(α); cos(π2−α) và sin(α).
b) Từ đó so sánh tan(π2−α) và cot(α); cot(π2−α) và tan(α).
Luyện tập 5
Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc α:
B=sin2(α+π)+sin2(π2−α)+cos(−α)+cos(π−α)
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365