Bài 9: Lựa chọn và hành động
Soạn bài Bài ca ngất ngưởng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Cộng đồng và cá thể SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Viết văn nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo) SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 119 SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết Soạn bài “Làm việc” cũng là “làm người” SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiếtSoạn bài Bài ca ngất ngưởng SGK Ngữ văn 11 tập 2 Kết nối tri thức - chi tiết
Theo quan sát của bạn, hiện nay vấn đề "cá tính" được giới trẻ nhìn nhận như thế nào? Nêu ý nghĩ của bạn khi nghe nhận xét về một người nào đó có "vị trí cao ngất ngưởng" và khi nghe đánh giá về một ai đó có "thái độ ngất ngưởng". Từ "ngất ngưởng" trong hai trường hợp trên có giống nhau hay không?
Nội dung chính
Bài ca ngất ngưởng cho thấy lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong khuôn khổ xã hội phong kiến chuyên chế. Ông dám thể hiện cái tôi cá tính của mình một cách mạnh mẽ. |
Trước khi đọc - 1
Câu 1 (trang 95, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Theo quan sát của bạn, hiện nay vấn đề "cá tính" được giới trẻ nhìn nhận như thế nào?
Trong khi đọc - 2
Nêu ý nghĩ của bạn khi nghe nhận xét về một người nào đó có "vị trí cao ngất ngưởng" và khi nghe đánh giá về một ai đó có "thái độ ngất ngưởng". Từ "ngất ngưởng" trong hai trường hợp trên có giống nhau hay không?
Trong khi đọc - 1
Câu 1 (trang 95, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Đề bài: Tự thuật của tác giả về hành trạng cuộc đời mình:
- “Ngất ngưởng” trên đường công danh
- “Ngất ngưởng” khi rời chốn quan trường
Trong khi đọc - 2
Câu 2 (trang 96, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Thái độ, cảm xúc của tác giả khi “tổng kết” về cuộc đời mình.
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 98, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Liệt kê những từ ngữ mang tính chất tự xưng của tác giả trong bài hát nói. Những từ ngữ ấy thể hiện phong cách, tư tưởng của nhân vật trữ tình khi tự nhìn nhận về mình như thế nào?
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 98, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Căn cứ vào mạch ý của bài thơ, có thể chia bố cục tác phẩm thành mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần.
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 98, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Tra từ điển và chỉ ra những nét nghĩa khác nhau của từ "ngất ngưởng". Căn cứ vào mạch ý của văn bản để xác định ý nghĩa của từ này ở từng trường hợp xuất hiện.
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 98, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Thái độ sống, phong cách sống “ngất ngưởng” đã được tác giả thể hiện ở những phương diện, khía cạnh cụ thể nào? Suy nghĩ của bạn về cách lựa chọn lối sống, cách ứng xử cũng như cá tính của tác giả.
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 98, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Nếu nhận xét về phong cách ngôn ngữ của tác giả thể hiện trong bài hát nói (chú ý các phương diện: cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh; các biện pháp tu từ; vần và nhịp điệu).
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 98, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Trình bày suy nghĩ của bạn về sự hội tụ những yếu tố đối lập trong phong cách hành xử của Nguyễn Công Trứ được thể hiện ở bài hát nói. Ngoài chủ đề chính, Bài ca ngất ngưởng còn có chủ đề nào khác?
Sau khi đọc - 7
Câu 7 (trang 98, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Theo bạn, hình ảnh con người nhà Nho nhập thế - hành đạo và hình ảnh con người phóng túng – tài tử trong bài thơ có tạo nên sự đối lập về nhân cách không? Vì sao?
Kết nối đọc - viết
Câu 1 (trang 98, SGK Ngữ Văn 11, tập hai):
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bàn về cách ứng xử trước sự được mất, khen chê, may rủi,... mà tác giả đã thể hiện trong Bài ca ngất ngưởng
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365