Bài 5. Phép chiếu song song Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 122, 123, 124 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 3 trang 124, 125, 126 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 1 trang 126 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2 trang 126 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 3 trang 126 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 4 trang 126 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 5 trang 126 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 121, 122 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Lý thuyết Phép chiếu song song - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạoGiải mục 2 trang 122, 123, 124 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trong Hình 4, xét phép chiếu theo phương (l) lên mặt phẳng (left( P right)), mặt phẳng (left( Q right)) chứa đường thẳng (a) và song song với phương chiếu
Hoạt động 2
Trong Hình 4, xét phép chiếu theo phương ll lên mặt phẳng (P)(P), mặt phẳng (Q)(Q) chứa đường thẳng aa và song song với phương chiếu.
a) Khi điểm MM thay đổi trên đường thẳng aa thì ảnh M′ của nó thay đổi ở đâu?
b) Từ đó hãy chỉ ra ảnh của đường thẳng a qua phép chiếu theo phương l lên mặt phẳng (P).
Hoạt động 3
Trong Hình 5, xét phép chiếu theo phương l với mặt phẳng chiếu (P). Biết a∥b với a⊂(Q) và b⊂(R). Nêu nhận xét về vị trí tương đối của hình chiếu a′,b′ của a,b trong hai trường hợp: (Q)∥(R);(Q)≡(R).
Thực hành 2
Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB và AB=2CD, hình chiếu song song của ABCD là tứ giác A′B′C′D′. Chứng minh rằng A′B′C′D′ cũng là một hình thang và A′B′=2C′D′.
Vận dụng 2
Cho G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm BC và hình chiếu song song của tam giác ABC là tam giác A′B′C′. Chứng minh rằng hình chiếu M′ của M là trung điểm của B′C′ và hình chiếu G′ của G cũng là trọng tâm tam giác A′B′C′.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365