Bài 2. Hai đường thẳng song song trong không gian Toán 11 Cánh diều
Lý thuyết Hai đường thẳng song song trong không gian - SGK Toán 11 Cánh Diều
Giải mục 1 trang 95, 96, 97 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều Giải mục 2 trang 97, 98, 99, 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh Diều Bài 1 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều Bài 2 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều Bài 3 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều Bài 4 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều Bài 5 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều Bài 6 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diều Bài 7 trang 100 SGK Toán 11 tập 1 - Cánh diềuLý thuyết Hai đường thẳng song song trong không gian - SGK Toán 11 Cánh Diều
I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian. Khi đó chỉ xảy ra các trường hợp sau:
* Nhận xét: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. Kí hiệu //.
II. Tính chất của hai đường thẳng song song
* Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng chứa 2 đường thẳng song song với nhau thì giao tuyến (nếu có) của chúng song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365