Bài 2. Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm Toán 11 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải mục 1 trang 136, 137 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Giải mục 2 trang 138, 139, 140 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 1 trang 140 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2 trang 140 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 3 trang 141 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 4 trang 141 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạoLý thuyết Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm - SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo
1. Trung vị
1. Trung vị
Công thức xác định trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm:
Khi đó trung vị là:
Me=um+n2−Cnm.(um+1−um)
* Ý nghĩa: Từ dữ liệu ghép nhóm nói chung không thể xác định chính xác trung vị của mẫu số liệu gốc. Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm là giá trị xấp xỉ cho mẫu số liệu gốc và có thể lấy làm giá trị đại diện cho mẫu số liệu.
2. Tứ phân vị
- Để tính tứ phân vị thứ nhất Q1 của mẫu số liệu ghép nhóm, ta làm như sau:
Khi đó,
Q1=um+n4−Cnm.(um+1−um)
- Để tính tứ phân vị thứ ba Q3 của mẫu số liệu ghép nhóm, ta làm như sau:
Khi đó,
Q3=uj+3n4−Cnj.(uj+1−uj)
- Tứ phân vị thứ hai Q2 chính là trung vị Me.
- Nếu tứ phân vị thứ k là 12(xm+xm+1), trong đó xm và xm+1thuộc hai nhóm liên tiếp thì ta lấy Qk=uj.
* Ý nghĩa:
Bộ ba tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là giá tị xấp xỉ cho tứ phân vị của mẫu số liệu gốc và được sử dụng làm giá trị đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365