Bài 1. Hai tam giác đồng dạng Toán 8 chân trời sáng tạo
Giải mục 2 trang 63, 64, 65 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 trang 65 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 2 trang 65 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 3 trang 65 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 4 trang 66 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 5 trang 66 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải bài 6 trang 66 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 62, 63 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Giải câu hỏi mở đầu trang 62 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo Lý thuyết Hai tam giác đồng dạng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạoGiải mục 2 trang 63, 64, 65 SGK Toán 8 tập 2– Chân trời sáng tạo
a) Nếu
HĐ3
a) Nếu ΔA′B′C′=ΔABC thì tam giác A′B′C′ có đồng dạng với tam giác ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
b) Cho tam giác ΔA′B′C′∽ΔABC theo tỉ số đồng dạng k thì ΔABC∽ΔA′B′C′ theo tỉ số nào?
TH2
Quan sát Hình 4, cho biết ΔADE∽ΔAMN,ΔAMN∽ΔABC,DE là đường trung bình của tam giác AMN,MN là đường trung bình của tam giác ABC. Tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
HĐ4
Quan sát Hình 5, biết MN//BC. Hãy điển ? cho thích hợp.
ΔAMN vàΔABC có:
ˆA chung;
ˆM=?;
ˆN=?;
AMAB=ANAC=??
Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa tam giác AMN và tam giác ABC.
TH3
Quan sát Hình 8, cho biết DC//MP,EF//MQ.
a) Chứng minh rằng ΔEPF∽ΔDCQ.
b) ΔICF có đồng dạng với ΔMPQkhông? Tại sao?
VD
Trong Hình 10, cho biết ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh rằng ΔIEB∽ΔIDA.
b) Cho biết CB=3BE và AI=9cm. Tính DC.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365