Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Voi Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 7. Tin yêu và ước vọng


Nêu cảm nhận của em về câu thơ kết trong bài thơ Đồng chí

Viết đoạn văn nêu cảm nhận sâu sắc nhất của em về ba câu thơ sau trong bài thơ Đồng chí: “Đêm nay rừng hoang sương muối… trăng treo” Tổng hợp các cách mở bài, kết bài bài thơ Đồng chí Phân tích bài thơ Lá đỏ Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai tiếng đồng chí trong bài thơ Đồng chí Viết đoạn văn nêu phân tích biểu tượng của tình đồng chí Qua bài thơ Đồng chí, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp Viết đoạn văn nêu cảm nhận về tình đồng chí Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí Viết đoạn văn nêu cảm nhận đoạn cuối bài thơ Đồng chí Nêu suy nghĩ của em về đoạn kết bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Trình bày suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Nêu cảm nhận của em về bài thơ Đồng chí của Chính Hữu Phân tích bài thơ Đồng chí - Chính Hữu để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân mặc áo lính

Nêu cảm nhận của em về câu thơ kết trong bài thơ Đồng chí

Câu thơ cuối tuy đã khép lại tác phẩm nhưng nó mãi là dư âm không bao giờ cạn:

Cuộn nhanh đến câu

Bài mẫu 1

Câu thơ cuối tuy đã khép lại tác phẩm nhưng nó mãi là dư âm không bao giờ cạn:

Đầu súng trăng treo

Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích lại gần gũi hơn bởi một từ "treo". Đó là sự kết hợp giữa bút pháp tả thực và lãng mạn vừa xa vừa gần. "Đầu súng trăng treo" là hình ảnh tương phản giữa chiến tranh và hòa bình đồng thời cũng là hình ảnh của hiện tại và tương lai. Phải chăng câu thơ là ước muốn, là hi vọng của Chính Hữu - người lính Cụ Hồ về một cuộc sống hoà bình, tươi đẹp? Sau đêm nay, sau giờ phút căng thẳng, lạnh buốt này sẽ là một sớm mai ấm áp với ánh bình minh sáng ngời. Người chiến sĩ, với nhiệm vụ đã thành người thi sĩ với bao cảm hứng dào dạt.


Bài mẫu 2

Đọc thơ Chính Hữu ta như cảm thấy hơi ấm đang toả ra khắp cơ thể, khắp không gian. Hơi ấm ấy phải chăng được bắt nguồn từ cảm xúc chân thành, mộc mạc, giản dị trong lời thơ Chính Hữu. Câu thơ cuối tuy đã khép lại tác phẩm nhưng với em nó mãi là dư âm không bao giờ cạn:

Đầu súng trăng treo

Câu thơ vừa thực vừa ảo cho ta nhiều cảm xúc mới mẻ. Khoảng cách giữa bầu trời và mặt đất, giữa con người và thiên nhiên đã được xích lại gần gũi hơn bởi một từ treo. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp tả thực và lãng mạn vừa xa vừa gần. Phải chăng câu thơ là ước muốn, là hi vọng của Chính Hữu - người lính Cụ Hồ về một cuộc sống hoà bình, tươi đẹp? Sau đêm nay, sau giờ phút căng thẳng, lạnh buốt này sẽ là một sớm mai ấm áp với ánh bình minh sáng ngời Người chiến sĩ, với nhiệm vụ đã thành người thi sĩ với bao cảm hứng dạt dào.


Bài mẫu 3

Tác giả Chính Hữu bất ngờ khép lại bài thơ của mình bằng hình ảnh:

Đầu súng trăng treo

Hai hình ảnh tưởng chừng như trái ngược nhau nhưng không, đó là sự kết hợp hài hòa giữa cảm hứng hiện thực và lãng mạn thể hiện cái tài tình của nhà thơ. Đọc câu thơ, ta như cảm nhận được sự đối lập giữa "súng" và "trăng treo". Hai hình ảnh tưởng chừng như trái ngược nhau nhưng không, đó là sự kết hợp hài hòa giữa cảm hứng hiện thực và lãng mạn thể hiện cái tài tình của nhà thơ. Đọc câu thơ, ta như cảm nhận được sự đối lập giữa "súng" và "trăng". Đằng sau khẩu súng trường ấy người ta thấy được cái khốc liệt nghiệt ngã của chiến tranh, vẫn câu thơ ấy ta cũng đồng thời thấy được cái vẻ đẹp êm ái, dịu hiền của "trăng" hòa bình. "Súng" và "trăng" đi liền kề với nhau trong câu thơ gợi lên trong lòng người đọc biết bao liên tưởng thú vị về sự hòa quyện giữa "súng" và "trăng", giữa hiện thực và lãng mạn, giữa thực tại và mộng mơ, giữa cứng rắn và dịu hiền, giữa chiến sĩ và thi sĩ. Đó như một biểu tượng đẹp đẽ trong tâm hồn của con người Việt Nam, vừa can trường quả cảm nhưng rất đỗi lãng mạn và đầy mộng mơ. Những người lính cầm súng chiến đấu cho vầng trăng hòa bình, hơn ai hết họ hiểu rằng bảo vệ quê hương đất nước cũng chính là bảo vệ gia đình, người thân. Phải chăng vì thế mà người lính sẵn sàng chấp nhận, đối mặt với mọi khó khăn thử thách để giành lại cuộc sống ấm no hạnh phúc? Trang thơ của Chính Hữu đã khép lại từ rất lâu rồi nhưng người đọc vẫn thấy đâu đây cái dư vị ngân nga về bức tranh và nhất là biểu tượng của tình Đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao cả.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về thời gian sản xuất khí và yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Mô tả quy trình sản xuất khí và tổng quan về công nghệ và thiết bị sử dụng. Các tiến bộ mới nhất như công nghệ oxy-hydro, khí hoá và khử sulfua đã được áp dụng để tăng hiệu suất và giảm thời gian sản xuất khí.

Khái niệm về khí thiên nhiên và quá trình sản xuất, ứng dụng của nó trong năng lượng, công nghiệp và đời sống hàng ngày.

Khái niệm về ô nhiễm đất đai và các loại hình ô nhiễm, hiệu ứng và phương pháp phòng và xử lý ô nhiễm đất đai

Khái niệm về hệ thống sinh thái và cấu trúc của nó: mô tả các thành phần chính như sinh vật, môi trường sống và mối quan hệ giữa chúng, cùng với các mô hình hệ thống sinh thái và tác động của các yếu tố bên ngoài và cơ chế cân bằng tự nhiên trong hệ thống sinh thái.

Giới thiệu về động vật sống - Khái quát và vai trò trong hệ sinh thái. Phân loại động vật - Hệ thống phân loại và vai trò trong bảo tồn. Cấu tạo cơ bản của động vật - Hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn và thần kinh. Quá trình sinh sản của động vật - Phân biệt giới tính, giao phối và phát triển phôi. Thích nghi và sự đa dạng của động vật - Thích ứng với môi trường sống và đa dạng hình dạng, kích thước và chức năng.

Ô nhiễm môi trường và tác động của nó

Khái niệm về chính sách bảo vệ môi trường

Khái niệm về an toàn và bảo vệ môi trường

Khái niệm về tai nạn cháy nổ

Khái niệm sự cố môi trường và tác động tiêu cực của nó đến môi trường và con người. Nguyên nhân gây ra sự cố môi trường bao gồm lỗi con người, thiên tai, hỏa hoạn, v.v. Hậu quả của sự cố môi trường là ô nhiễm môi trường, thiệt hại về đời sống và kinh tế. Các biện pháp phòng ngừa và xử lý sự cố môi trường bao gồm quy trình ứng phó và công nghệ xử lý ô nhiễm.

Xem thêm...
×