Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Sư Tử Xanh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Phép cộng và phép trừ phân thức đại số SGK Toán 8 - Kết nối tri thức

Cộng hai phân thức cùng mẫu như thế nào?

1. Cộng hai phân thức cùng mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức: AM+BM=A+BMAM+BM=A+BM

Chú ý: Kết quả của phép cộng hai phân thức được gọi là tổng của hai phân thức đó. Ta thường viết tổng dưới dạng rút gọn.

Ví dụ:

x+yxy+xyxy=x+y+xyxy=2xxy=2yxx+3+2xx+3=x+2xx+3=2x+3

2. Cộng hai phân thức cùng khác mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

3. Trừ hai phân thức

Quy tắc:

- Muốn trừ hai phân thức có cùng mẫu thức, ta trừ các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.

- Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

Chú ý: Cũng như phép trừ phân số, ta có thể chuyển phép trừ phân thức thành phép cộng phân thức như sau: ABCD=AB+CD

4. Cộng, trừ nhiều phân thức đại số

Biểu thức gồm các phép tính cộng, trừ phân thức cũng có thể xem là chỉ gồm các phép cộng phân thức vì trừ một phân thức cũng là cộng với phân thức đối của phân thức đó.

Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp:

AB+CD=CD+AB;(AB+CD)+EF=AB+(CD+EF), trong đó AB;CD;EF là các phân thức bất kì.

Ví dụ:

xx+y+2xyx2y2yx+y=x(xy)(x+y)(xy)+2xy(x+y)(xy)y(xy)(x+y)(xy)=x2xy+2xyxy+y2(x+y)(xy)=x2+y2x2y2

5. Rút gọn biểu thức có dấu ngoặc

- Nếu trước dấu ngoặc có dấu “+” thì bỏ dấu ngoặc và giữ nguyên các số hạng.

- Nếu trước dấu ngoặc có dấu “-“ thì bỏ dấu ngoặc và đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về vi khuẩn và phân loại chúng theo hình thái, tính chất sinh học và loại chất dinh dưỡng là chủ đề của bài viết này. Vi khuẩn là loại vi sinh vật nhỏ nhất, không có hệ thống nội bào và cơ quan chuyên biệt. Cấu trúc của chúng bao gồm vỏ bảo vệ, vỏ nội bào, tế bào và kháng thể. Các loại vi khuẩn được phân loại dựa trên hình thái như cầu, gân, que, vòng, cột, và dựa trên tính chất sinh học như Gram dương, Gram âm, không Gram, kỵ khí, và loại chất dinh dưỡng mà chúng cần để phát triển như ăn oxy, kí sinh, lên men. Việc phân loại các loại vi khuẩn là rất quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh liên quan đến chúng. Ngoài ra, phân loại vi khuẩn còn có nhiều ứng dụng quan trọng trong y học, sản xuất thực phẩm, môi trường...

Cấu trúc tổng quan của ADN - Tầm quan trọng của cấu trúc ADN trong sinh học và di truyền

Cấu trúc ARN và vai trò trong quá trình tổng hợp protein

Cấu trúc nguyên tử và các thành phần của nguyên tử: proton, neutron và electron

Cấu trúc phân tử: khái niệm, liên kết hóa học và thuyết VSEPR"

Vi sinh vật - Sự đa dạng và vai trò quan trọng trong đời sống

Sự tổng hợp protein và vai trò của ADN, ARN, transcription và translation

Tế bào và cấu trúc của chúng trong sinh học - SEO Meta Title

Giới thiệu về virus, đặc điểm cấu trúc và phân loại theo loại tế bào chủ, loại bệnh gây ra và đặc điểm cơ bản của các phương pháp phân tích virus.

Giới thiệu về cấu trúc của chất rắn - định nghĩa, sự khác biệt và quan trọng. Các loại cấu trúc tinh thể và mạng không tinh thể của chất rắn, tính chất của từng loại. Phương pháp xác định cấu trúc tinh thể - ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp.

Xem thêm...
×