Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11 - Kết nối tri thức
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ca nhạc ở Miệt Vườn
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Bài ca ngất ngưởng Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Pa – ra – lim – pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thương Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Trí thông minh nhân tạo Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nữ phóng viên đầu tiên Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Cây diêm cuối cùng Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Cà Mau quê xứ Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Mộng đắc thái liên Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chí khí anh hùng (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Độc Tiểu Thanh kí (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Trao duyên (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Prô – mê – tê bị xiềng Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nàng Ờm nhắn nhủ Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thuyền và biển Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Dương phụ hành Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Lời tiễn dặn (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Một thời đại trong thi ca (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tôi có một giấc mơ (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chiếu cầu hiền (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thời gian Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Con đường mùa đông Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tràng giang (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nhớ đồng (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Cải ơi Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chí Phèo (KNTT) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Vợ nhặt (KNTT)Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ca nhạc ở Miệt Vườn
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính, văn bản Ca nhạc ở Miệt Vườn giúp học sinh soạn bài dễ dàng, chính xác.
Tóm tắt
Đoạn trích Ca nhạc ở miệt vườn được tác giả nói về bộ môn ca nhạc, thứ người Nam Bộ hồi ấy cực kỳ yêu thích. Từ những người lao động, những người bình thường đều hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của ca từ. Tất nhiên, ca nhạc dần trở thành một bộ môn nghệ thuật phong phú và đặc sắc.
Lĩnh vực ca nhạc được yêu thích lúc bấy giờ là đờn ca, đờn ca tài tử, một bộ môn văn hoá được coi là thịnh hành. Nó được dùng ở rất nhiều dịp, thậm chí còn được nhiều phú hào ở Huế Đô sử dụng. Đây cũng là nền móng cho cải lương hiện tại.
Cuối cùng, vùng đất Vĩnh Kim Đông được tác giả nói tới, như nói tới một địa điểm mà đờn ca phát triển. Dần dần, thứ nhạc Miệt Vườn được phát triển và được đưa lên những sân khấu lớn, được khán giả vô cùng yêu thích.
Bố cục
- Đoạn 1: Từ Đầu Đến Để khai thác thương mãi. Giới thiệu về ca nhạc, thứ người Nam Bộ yêu thích lúc bấy giờ.
- Đoạn 2: Tiếp đến có sáng kiến cải cách nhạc cụ. Những am hiểu về hình thức và nội dung của đờn ca.
- Đoạn 3: Còn lại. Sự phát triển của đờn ca và ca nhạc miệt vườn.
Nội dung chính
Đoạn trích đã cho độc giả hiểu biết hơn về một nét đặc sắc của văn hoá, đó là âm nhạc miệt vườn, hay là tiền thân của nhạc cải lương. Thứ nhạc này đã từng được phổ biến ở Nam Bộ và được cả những phú hào Huế Đô yêu thích. Chúng ta không chỉ hiểu được những nét đẹp của văn hoá ngày xưa, mà còn thấy được sự thưởng thức của con người vô cùng độc đáo.
Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ
Đoạn trích Ca nhạc ở miệt vườn được trích trong tác phẩm Văn minh miệt vườn, được sáng tác năm 1970.
2. Đề tài
Nói về bộ môn ca nhạc miệt vườn
3. Phương thức biểu đạt
Thuyết minh
4. Thể loại
Văn bản thông tin
5. Ngôi kể
Ngôi thứ 3
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365