Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11 - Chân trời sáng tạo
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nguyệt cầm
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thời gian (CTST) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ét – va Mun – chơ và tiếng thét Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở bến Ngự Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tôi đã học tập như thế nào? Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nhớ con sông quê hương Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Kính gửi cụ Nguyễn Du Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Độc Tiểu Thanh kí (CTST) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Trao duyên (CTST) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Kiến và người Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tảo phát Bạch đế thành Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Muối của rừng Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chiều sương Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Âm mưu và tình yêu Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chí khí anh hùng – NCT Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài (CTST) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chân quê Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà (CTST) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tú Uyên gặp Giáng Kiều Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Lời tiễn dặn (CTST) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chiều xuân (CTST) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Cõi lá Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (CTST)Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nguyệt cầm
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính, văn bản Nguyệt cầm giúp học sinh soạn bài dễ dàng, chính xác.
Tóm tắt
“Nguyệt cầm” là bài thơ hay và chứa nhiều cảm xúc mới mẻ của Xuân Diệu khi ông tiếp cận với trường phái văn học nước ngoài, đó là những cảm xúc mới lạ, tình cảm chất chứa nét trữ tình, ẩn sâu bên trong lời thơ đó là những lý tưởng, những ẩn ý qua lời thơ ấy, qua hình ảnh độc nhất trong bài thơ “Nguyệt cầm”, trong mỗi lời thơ là hình ảnh hòa quyện của ánh trăng trong bản trong bản nhạc đầy du dương và nhẹ nhàng của người nghệ sĩ, đó không chỉ là những âm thanh tuyệt vời mà nó còn là những hình ảnh độc đáo và đậm chất mới lạ hấp dẫn người xem, người nghe. Nhân vật trữ tình cũng được tác giả thể hiện rất nổi bật với một cay đàn và gảy trong một không gian của đêm trăng đầy xúc động của tác giả.
Bố cục
- Phần 1: Một không gian thiên nhiên tràn ngập ánh trăng và tiếng đàn
- Phần 2: Nỗi sầu cô đơn của thi nhân trong cảnh đàn trăng
Nội dung chính
Bài thơ Nguyệt cầm thể hiện tuyệt vời quan niệm về sự tương giao giữa các giác quan của Baudelaire: tiếng nhạc, ánh sáng và hơi lạnh – thính giác, thị giác và xúc giác, ba giác quan đều bén nhọn “tương giao” với nhau, diễn tả những rung cảm.
Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ
Tác phẩm Nguyệt Cầm in trong tập “Gửi hương cho gió” tập thơ xuất bản năm 1945 - là tác phẩm thơ nổi tiếng nhất của Xuân Diệu
2. Đề tài
Quan niệm về sự tương giao giữa các giác quan của Baudelaire
3. Phương thức biểu đạt
Biểu cảm
4. Thể loại
Thơ bảy chữ
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365