Phần một. Tìm hiểu yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam
Chú ý cách tác giả nêu vấn đề và xác định cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu. Chú ý vai trò, tác dụng của câu hỏi này đối với bài nghiên cứu.
Trong khi đọc - 1
Câu 1 (trang 11, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Chú ý cách tác giả nêu vấn đề và xác định cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu.
Trong khi đọc - 2
Câu 2 (trang 12, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Chú ý vai trò, tác dụng của câu hỏi này đối với bài nghiên cứu.
Trong khi đọc - 3
Câu 3 (trang 12, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Chú ý cách tác giả xác lập cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề.
Trong khi đọc - 4
Câu 4 (trang 12, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Chú ý tác dụng của các con số thống kê ở đoạn này.
Trong khi đọc - 5
Câu 5 (trang 13, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Chú ý cách tác giả khảo sát, phân tích hiện tượng “độc thoại hóa” đối thoại trong Truyện Kiều.
Trong khi đọc - 6
Câu 6 (trang 14, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Chú ý cách tác giả khảo sát so sánh, đối chiếu lời thoại của Từ Hải trong hai tác phẩm (Truyện Kiều và Kim Vân Kiều truyện).
Trong khi đọc - 7
Câu 7 (trang 14, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Chú ý cách tác giả đưa ra kết luận, đánh giá (về độc thoại nội tâm của nhân vật trong Truyện Kiều).
Sau khi đọc - 1
Câu 1 (trang 15, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Để làm cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề, tác giả đã đề cập đến những khái niệm gì? Những khái niệm ấy có tác dụng thế nào đối với việc triển khai nội dung, kết quả nghiên cứu?
Sau khi đọc - 2
Câu 2 (trang 15, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Qua văn bản, bạn hiểu thế nào là độc thoại nội tâm, “độc thoại hóa” đối thoại? Dựa vào đâu để phân biệt độc thoại nội tâm với đối thoại, độc thoại? Bạn học hỏi được gì qua cách tác giả xác lập cơ sở lí thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề ở nửa đầu văn bản nghiên cứu này (Các đoạn 1, 2a, 2b)
Sau khi đọc - 3
Câu 3 (trang 15, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Nhận xét về cách tác giả thực hiện việc khảo sát, phân tích ngữ liệu đối thoại – độc thoại nội tâm của nhân vật Hoạn Thư trong Truyện Kiều (đoạn 2d) và cách phân tích, so sánh lời thoại của nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều và trong Kim Vân Kiều truyện (đoạn 2e). Bạn học hỏi được gì ở cách thực hiện các thao tác phân tích, so sánh ngữ liệu nghiên cứu đó của tác giả?
Sau khi đọc - 4
Câu 4 (trang 15, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Vận dụng cách khảo sát, phân tích ngữ liệu của tác giả trong đoạn 2c, thực hiện khảo sát, phân tích một đoạn khác trong Truyện Kiều (ví dụ: đoạn cuối Trao duyên, đoạn cuối trong Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh,…)
Sau khi đọc - 5
Câu 5 (trang 15, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Văn bản trên đã mang lại cho bạn những thông tin hay nhận thức gì mới về độc thoại nội tâm trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Sau khi đọc - 6
Câu 6 (trang 15, Sách chuyên đề Ngữ văn 11):
Nêu tóm tắt công việc thao tác mà theo bạn là không thể thiếu khi thực hiện nghiên cứu về một vấn đề văn học trung đại.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365