Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 21. Dòng điện, nguồn điện Vở thực hành Khoa học tự nhiên 8

Hãy kể tên các nguồn điện khác mà em biết

Cuộn nhanh đến câu

21.1

Hãy kể tên các nguồn điện khác mà em biết

Phương pháp giải:

Từ hiểu biết đời sống và tìm hiểu kiến thức qua sách báo, internet.


21.2

Từ kết quả thí nghiệm ở Hình 21.2 SGK KHTN 8, rút ra nhận xét về sự dẫn điện của lá đồng, lá nhôm, lá nhựa

Phương pháp giải:

Dựa vào kết quả thí nghiệm nhận xét

Lời giải chi tiết

- Lá đồng, lá nhôm dẫn điện.

- Lá nhựa không dẫn điện.


21.3

Trong những vật sau đây: thanh gỗ khô, ruột bút chì, dây nhựa, thanh thủy tinh, đoạn dây nhôm. Vật nào là vật dẫn điện, vật nào là vật cách điện

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân

Lời giải chi tiết

- Vật dẫn điện: ruột bút chì, đoạn dây nhôm.

- Vật cách điện: thanh gỗ khô, dây nhựa, thanh thuỷ tinh,


21.4

Kể tên những vật liệu cách điện trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng mà em biết

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân

Lời giải chi tiết

Những vật liệu cách điện trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng: thủy tinh, sứ, nhựa, giấy, cao su,…


21.5

Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” các câu dưới đây nói về dòng điện, nguồn điện

STT

Nói về dòng điện, nguồn điện

Đánh giá

1

Dòng các điện tích chuyển động qua dây dẫn cũng tương tự như dòng nước chảy trong lòng sông

Đúng

Sai

2

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương

Đúng

Sai

3

Các điện tích chỉ có thể chuyển động trong vật rắn

Đúng

Sai

4

Pin và acquy là những nguồn điện một chiều có hai cực luôn cố định là cực dương và cực âm

Đúng

Sai

 

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về dòng điện, nguồn điện

Lời giải chi tiết

STT

Nói về dòng điện, nguồn điện

Đánh giá

1

Dòng các điện tích chuyển động qua dây dẫn cũng tương tự như dòng nước chảy trong lòng sông

Đúng

 

2

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích dương

 

Sai

3

Các điện tích chỉ có thể chuyển động trong vật rắn

 

Sai

4

Pin và acquy là những nguồn điện một chiều có hai cực luôn cố định là cực dương và cực âm

 

Sai


21.6

Những hạt mang điện nào có thể tạo thành dòng điện

A. Hạt nhân nguyên tử mang điện dương

B. Những hạt mang điện có thể chuyển động tự do

C. Các nguyên tử

D. Tất cả các hạt mang điện tích âm và dương

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về dòng điện

Lời giải chi tiết

Những hạt mang điện có thể chuyển động tự do có thể tạo thành dòng điện

Đáp án: B


21.7

1. Để có dòng điện thì có nhất thiết phải cần dây dẫn hay không?

2. Để tồn tại dòng điện cần những điều kiện gì?

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về dòng điện

Lời giải chi tiết

1. Để có dòng điện thì không nhất thiết phải cần dây dẫn

2. Điều kiện để tồn tại dòng điện là duy trì được dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Bức xạ nhiệt và sự khác biệt với dẫn nhiệt. Cơ chế và tính chất của bức xạ nhiệt. Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt đến môi trường.

Khái niệm về hạt điện tử và vai trò trong vật lý hạt nhân. Cấu trúc và tính chất của hạt điện tử. Phân loại và tương tác của hạt điện tử với các hạt khác.

Phát ra bức xạ: Khái niệm, loại và tác động. Cơ chế phát ra từ nguồn tự nhiên và nhân tạo. Phương pháp đo và đơn vị đo bức xạ.

Khái niệm về sóng hồng ngoại

Khái niệm về sóng vô tuyến

Bức xạ: Giới thiệu, phân loại, ứng dụng và tác động lên con người. Đo lường và truyền bức xạ qua chất liệu.

Khái niệm truyền sóng điện từ, tính chất và ứng dụng của nó trong đời sống và công nghiệp. Truyền sóng điện từ là quá trình truyền tải năng lượng điện từ từ một điểm đến điểm khác thông qua không gian. Sóng điện từ là sự lan truyền của các trường điện và từ từ một nguồn phát đến các điểm tiếp xúc. Truyền sóng điện từ có ứng dụng rộng rãi trong viễn thông, y tế và công nghệ thông tin. Sóng radio và sóng truyền hình cho phép truyền tải thông tin từ một địa điểm đến nhiều địa điểm khác. Sóng siêu âm và tia X được sử dụng để chẩn đoán và phát hiện bệnh trong y tế. Truyền sóng điện từ còn được sử dụng để truyền tải dữ liệu và kết nối với internet trong công nghệ thông tin. Độ dài sóng, tần số và vận tốc là các tính chất quan trọng của sóng điện từ. Quá trình phát ra sóng điện từ sử dụng các thiết bị như anten, máy phát sóng và bộ truyền sóng, trong khi quá trình thu sóng điện từ sử dụng các thiết bị như anten, ăng-ten và cảm biến. Sóng điện từ có nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghiệp, bao gồm sóng radio, sóng siêu âm và sóng tia X. Sự phát sóng và thu sóng điện từ đóng vai trò quan trọng trong truyền thông và giao tiếp hiện đại. Sóng điện từ và dải tần số. Mô tả các dải tần số của sóng điện từ, bao gồm sóng radio, sóng hồng ngoại, sóng siêu âm, sóng tia X và tia gamma. Sóng radio là dạng sóng điện từ có tần số từ vài kHz đến hàng trăm GHz, được sử dụng rộng rãi trong truyền thông và viễn thông. Sóng hồng ngoại là dạng sóng điện từ có dải tần số nằm giữa sóng hạt nhìn thấy và sóng viễn thị. Sóng siêu âm là loại sóng điện từ có tần số cao hơn ngưỡng nghe thường, được

Khái niệm về hấp thụ bức xạ - Định nghĩa và vai trò trong vật lý và hóa học

Tăng nhiệt độ - Khái niệm, cơ chế, tác động và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về truyền đạt năng lượng

Xem thêm...
×