Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 22. Cường độ dòng điện trang 50, 51, 52 SBT Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống

Dòng điện trong kim loại là

Cuộn nhanh đến câu

22.1

Dòng điện trong kim loại là

A. dòng dịch chuyển của điện tích.

B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.

C. dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.

D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.

Phương pháp :

Khái niệm của dòng điện trong kim loại .


22.2

Quy ước chiều dòng điện là

A. chiều dịch chuyển của các electron.

B. chiều dịch chuyển của các ion.

C. chiều dịch chuyển của các ion âm.

D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.

Phương pháp :

Khái niệm của dòng điện trong kim loại .


22.3

Dòng điện không đổi là

A. dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.

B. dòng điện có cường độ thay đổi theo thời gian.

C. dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây thay đổi theo

thời gian.

D. dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

Phương pháp :

Khái niệm của dòng điện


22.4

Cường độ dòng điện được xác định theo biểu thức nào sau đây ?

A. I=Δq.Δt

B. I=ΔqΔt

C. I=ΔtΔq

D. I=Δqe

Phương pháp :

Công thức tính cường độ dòng điện qua dây dẫn.


22.5

Chỉ ra câu sai.

A. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.

B. Để đo cường độ dòng điện, phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch điện.

C. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế.

D. Dòng điện chạy qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế.

Phương pháp :

Quy ước chiều của dòng điện


22.6

Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 s khi có điện lượng 30 C dịch chuyển qua tiết diện của dây dẫn đó trong 30 s là

A. 3.1018

B. 6,25. 1018

C. 90. 1018

D. 30. 1018

Phương pháp :

Vận dụng biểu thức:  N=It|e|

Áp dụng biểu thức xác định điện lượng: q=It


22.7

Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 1 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2 s là

A. 2,5.1019

B. 1,25. 1019

C. 2. 1019

D. 0,5. 1019

Phương pháp :

Vận dụng biểu thức:  N=It|e|


22.8

Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi với cường độ là 2 mA chạy qua. Trong 1 phút, số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn đó là

A. 2. 1020

B. 12,2. 1020

C. 6. 1020.

D. 7,5. 1020

Phương pháp :

Vận dụng biểu thức:  N=It|e|


22.9

Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian

1s là

A. 1018

B. 1019

C. 1020

D. 1021

Phương pháp :

Vận dụng biểu thức: N=It|e|

Áp dụng biểu thức xác định điện lượng: q=It


22.10

Trong thời gian 4 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn là 2 C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là

A. 0,5 A.

B. 4 A.

C. 5 A.

D. 0,4 A.

Phương pháp :

Áp dụng biểu thức xác định điện lượng: q=It


22.11

Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tết diện thẳng của dây dẫn. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là

A. 1,2 A.

B. 0,12 A.

C. 0,2 A.

D. 4,8 A.

Phương pháp :

Áp dụng biểu thức xác định điện lượng: q=It


22.12

Một dòng điện không đổi chạy qua dây dẫn có cường độ 2 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn đó. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó là

A. 16 C.

B. 6 C.

C. 32 C.

D. 6 C.

Phương pháp :

Áp dụng biểu thức xác định điện lượng: q=It


22.13

Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60 μA. Số electron tới đập vào màn hình của ti vi trong mỗi giây là

A. 3,75. 1014

B. 7,35. 1014

C. 2,66. 1014

D. 0,266. 1014

Phương pháp :

Vận dụng biểu thức:  N=It|e|


22.14

Nếu trong khoảng thời gian Δt = 0,1 s đầu có điện lượng q = 0,5 C và trong thời gian Δt' = 0,1 s tiếp theo có điện lượng q' = 0,1 C chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là

A. 6 A.

B. 3 A.

C. 4 A.

D. 2 A.

Phương pháp :

Công thức tính cường độ dòng điện qua dây dẫn.


22.15

Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là

A. vôn (V), ampe (A), ampe (A).

B. ampe (A), vôn (V), cu lông (C).

C. niutơn (N), fara (F), vôn (V).

D.fara (F), vôn/mét (V/m), jun (J).

Phương pháp :

Lí thuyết dòng điện, nguồn điện.


22.16

Trong dông sét, một điện tích âm có độ lớn 1 C được phóng xuống đắt trong khoảng thời gian 4. 104s. Tính cường độ dòng điện của tia sét đó.

Phương pháp :

Công thức tính cường độ dòng điện qua dây dẫn I=qt


22.17

Trong thời gian 30 giây, có một điện lượng 60 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Tính cường độ dòng điện qua dây và số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 2 giây.

Phương pháp :

Vận dụng biểu thức:  N=It|e|

Công thức tính cường độ dòng điện qua dây dẫn I=qt


22.18

Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là

1,25. 1019electron. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng

chạy qua tiết diện đó trong 2 phút.

Phương pháp :

Vận dụng biểu thức:  N=It|e|

Công thức tính cường độ dòng điện qua dây dẫn


22.19

Cường độ của dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,64 A.

a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian

2 phút.

b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng

thời gian nói trên.

Phương pháp :

Vận dụng biểu thức:  N=It|e|

Công thức tính cường độ dòng điện qua dây dẫn


22.20

Mật độ electron tự do trong một đoạn dây nhôm hình trụ là 1,8. 1029electron/m3

Cường độ dòng điện chạy qua dây nhôm hình trụ có đường kính 2 mm là 2A.

Tính tốc độ dịch chuyển có hướng của electron trong dây nhôm đó.

Phương pháp :

Vận dụng biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện I=Snve

Công thức tính diện tích hình tròn : S=π(d2)2


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khí hóa: Khái niệm, phản ứng và cân bằng phản ứng, áp suất và định luật Boyle-Mariotte, nhiệt độ và định luật Charles, sự phân huỷ và phản ứng oxi hóa khử.

Tổng hợp hóa học và vai trò trong công nghệ sản xuất - Ứng dụng và phương pháp tổng hợp các phản ứng hóa học trong đời sống và các lĩnh vực công nghiệp.

Polymer - Giới thiệu, phương pháp tổng hợp, tính chất và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Chất lượng nước và ảnh hưởng của nước ô nhiễm đến con người và động vật

Giới thiệu về phản ứng trạng thái rắn và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Giới thiệu về hóa học hữu cơ đồng phân và các ứng dụng của chúng trong dược phẩm, hóa dược, hóa sinh, công nghệ thực phẩm và hóa học vật liệu

Khái niệm đồng phân - Khái quát về đồng phân và các loại khác nhau, cũng như các phương pháp phân tích và ứng dụng trong công nghiệp.

Tính chất vật lý của chất khí: khối lượng riêng, áp suất, nhiệt độ, thể tích và khí quyển

Khái niệm về sự tạo phức trong hóa học - Các loại phức hóa học - Cơ chế tạo phức - Ứng dụng của sự tạo phức trong hóa học - Tầm quan trọng của sự tạo phức trong hóa học.

Cấu trúc hợp chất hữu cơ và tầm quan trọng của nó trong hóa học hữu cơ

Xem thêm...
×