Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Sứa Tím
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 34. Hệ hô hấp ở người trang 90, 91, 92 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Quan sát Hình 34.2 SGK và cho biết, khi chúng ta thở ra thì

Cuộn nhanh đến câu

34.1

Quan sát Hình 34.2 SGK và cho biết, khi chúng ta thở ra thì:

A. xương ức và xương sườn hạ xuống, cơ hoành dãn ra khiến thể tích lồng ngực tăng.

B. xương ức và xương sườn nâng lên, cơ hoành dãn ra khiến thể tích lồng ngực giảm.

C. xương ức và xương sườn nâng lên, cơ hoành dẫn ra khiến thể tích lồng ngực tăng.

D. xương ức và xương sườn hạ xuống, cơ hoành dãn ra khiến thể tích lồng ngực giảm.



34.2

Quan sát Hình 34.3 SGK và cho biết loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu trong quá trình trao đổi khí ở tế bào?

A. Khí N2

B. Khí H2

C. Khí CO2

D. Khí O2



34.3

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để được nội dung đúng.

Hệ hô hấp ở người giúp cung cấp O2 cho các (1)... của cơ thể và loại bỏ CO, do các tế bào thải ra khỏi (2)... Quá trình hô hấp bao gồm (3)..., trao đổi khí ở (4)... và trao đổi khí ở tế bào. 



34.4

Lựa chọn biện pháp bảo vệ hệ hô hấp cho phù hợp với tác dụng tránh các tác nhân có hại trong bảng bằng cách ghép thông tin ở cột A (Biện pháp) với cột B (Tác dụng).

Biện pháp

Tác dụng

1.Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở

a) Hạn chế ô nhiễm không khí từ các vi sinh vật gây bệnh

2. Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra khí độc hại; không hút thuốc và vận động mọi người không nên hút thuốc

b) Hỗ trợ lọc bỏ bụi bẩn, vi khuẩn,... có trong không khí và hạn chế chúng đi vào hệ hô hấp

3. Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những khu vực có nhiều khói, bụi

c) Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc (CO, nicotine,...)

4. Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp; thường xuyên dọn vệ sinh; không khạc nhổ bừa bãi

d) Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp

 



34.5

Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào diễn ra theo nguyên lí nào?



34.6

Các cơ quan trọng đường dẫn khí có đặc điểm cấu tạo như thế nào để có tác dụng làm ẩm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?



34.7

Trong khi ăn cơm, hai chị em Lan và Hưng nói chuyện và cười đùa rất to. Thấy vậy, mẹ hai bạn tỏ ý không hài lòng và yêu cầu hai chị em phải tập trung vào việc nhai, nuốt thức ăn, không nên vừa ăn vừa cười đùa. Tại sao mẹ hai bạn lại khuyên các con của mình như vậy?



34.8

Giải thích vì sao khi đun bếp than trong phòng kín dễ gây ra hiện tượng ngạt thở.


34.9

Một người hô hấp bình thường có tần số hô hấp là 18 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 450 mL. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu, tần số hô hấp là 13 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào 650 mL không khí. Biết rằng, lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 mL.

a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu.

b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu.

c) Nêu ý nghĩa của việc của hô hấp sâu.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới hạn, hàm liên tục, và đạo hàm của hàm số: định nghĩa, tính chất và quy tắc tính đưa ra trong bài viết này. Bao gồm giới hạn của hàm số, tính chất và quy tắc tính giới hạn, giới hạn vô hướng và giới hạn vô cùng, khái niệm liên tục của hàm số và các quy tắc tính toán với hàm liên tục, khái niệm hàm khả vi và đạo hàm, tính chất và quy tắc tính đạo hàm. Tất cả những kiến thức này là cơ sở để giải quyết các bài toán toán học và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Biến đổi hình học trong toán học và các ứng dụng trong cuộc sống và khoa học kỹ thuật

Định nghĩa và tính toán các đặc tính của hình trụ | Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ | Bài tập hình trụ.

Khái niệm dãy số lượng giác - Công thức tính và tính chất của dãy số lượng giác được giới thiệu và áp dụng vào giải các bài toán liên quan đến tam giác vuông, sóng âm, điện từ, và diện tích của các hình. Bài tập thực hành cung cấp để học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán các số trong dãy số lượng giác và áp dụng vào các bài toán khác nhau.

Tính chất đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Phân biệt, tính chất góc giữa và chéo của hai đường thẳng và mặt phẳng

Khái niệm hàm số và tính đạo hàm, ứng dụng của đạo hàm và tích phân, các phương pháp tính tích phân và tính đạo hàm trong giải tích hàm số.

Phương trình và bất phương trình logarit - Hướng dẫn giải và tính miền giá trị của logarit và bất phương trình logarit

Khái niệm cơ bản về hình học - Hình học phẳng và không gian, hình học đại số và các khái niệm cơ bản như đường thẳng, đường cong, góc, đường vuông góc, đường song song, đường chéo, đối xứng, tâm đối xứng, hình cầu, hình trụ, hình nón, hình hộp, tam giác, đa giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình tròn, thể tích, diện tích, chu vi, phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn, phương trình mặt phẳng và các bài toán liên quan đến chúng.

Dãy số ứng dụng: định nghĩa, ví dụ và các loại dãy số phổ biến và ứng dụng trong toán học, khoa học máy tính và thực tiễn

Khái niệm cơ bản về xác suất và thống kê - Phân phối xác suất, lý thuyết thống kê, phân tích dữ liệu và ứng dụng trong kinh tế, y tế, khoa học xã hội và khoa học máy tính.

Xem thêm...
×