Đọc hiểu và thực hành Tiếng Việt - Bài 7
Giải Bài tập 2 trang 12 sách bài tập Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Bài tập 3 trang 13 sách bài tập Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 4 trang 14 sách bài tập Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 5 trang 15 sách bài tập Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 6 trang 16 sách bài tập Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống Giải Bài tập 1 trang 12 sách bài tập Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sốngGiải Bài tập 2 trang 12 sách bài tập Ngữ văn 8 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính trong SGK (tr. 57 – 58) và trả lời các câu hỏi:
Câu 1
Câu 1 (trang 12, SBT Ngữ văn 8 KNTT, tập 2):
Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu nhận xét về đặc điểm vần, nhịp của bài thơ.
Câu 2
Câu 2 (trang 12, SBT Ngữ văn 8 KNTT, tập 2):
Xác định người bộc lộ cảm xúc và đối tượng hướng tới của cảm xúc trong bài thơ.
Câu 3
Câu 3 (trang 12, SBT Ngữ văn 8 KNTT, tập 2):
Xác định mạch cảm xúc của bài thơ.
Câu 4
Câu 4 (trang 12, SBT Ngữ văn 8 KNTT, tập 2):
Em có cảm nhận gì về hình ảnh những chiếc xe không kính?
Câu 5
Câu 5 (trang 12, SBT Ngữ văn 8 KNTT, tập 2):
Nhận xét về vẻ đẹp của hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn trong bài thơ.
Câu 6
Câu 6 (trang 12, SBT Ngữ văn 8 KNTT, tập 2):
Chỉ ra các biện pháp tu từ được dùng ở khổ thơ thứ nhất và nêu tác dụng.
Câu 7
Câu 7 (trang 12, SBT Ngữ văn 8 KNTT, tập 2):
Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ Chỉ cần trong xe có một trái tim và nêu ý nghĩa của hình ảnh trái tim.
Câu 8
Câu 8 (trang 12, SBT Ngữ văn 8 KNTT, tập 2):
Chỉ ra một số từ ngữ trong bài thơ thể hiện đặc điểm ngôn ngữ của những người lính lái xe Trường Sơn. Các từ ngữ đó gợi cho em cảm nhận gì về hình ảnh người lính?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365