Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Câu bị động - The passive

Câu bị động (Passive Voice) là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của hành động, được sử dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó. Thì của câu bị động phải tuân theo thì của câu chủ động.

1. Định nghĩa câu bị động

Câu bị động (Passive Voice) là câu mà chủ ngữ là người hay vật chịu tác động của hành động, được sử dụng để nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động đó. Thì của câu bị động phải tuân theo thì của câu chủ động.

2. Cấu trúc câu bị động

Câu chủ động: S + V + O

Câu bị động: S + be Ved/V3 (+by/ with O)

Ví dụ:

- My mother is washing apples in the yard. 

(Mẹ tôi đang rửa táo ở ngoài sân.)

=> Apples are being washed in the yard by my mother. 

(Táo đang được rửa ở ngoài sân bởi mẹ tôi.)

3. Các bước chuyển câu chủ động sang bị động

- xác định tân ngữ trong câu chủ động đồng thời chuyển thành chủ ngữ cho câu bị động.

- xác định thì trong câu chủ động rồi bắt đầu chuyển động từ về thể bị động, chuyển động từ thành dạng “tobe + Ved/P2” cũng như chia động từ “tobe” theo đúng thì của câu chủ động, giữ nguyên cách chia dạng số ít, số nhiều theo chủ ngữ.

- chuyển thành tân ngữ trong câu bị động đồng thời thêm “by” phía trước. Các chủ ngữ không xác định thì có thể bỏ qua, ví dụ them, people…

Ví dụ: I planted a flower plant in the garden. 

(Tôi đã trồng một cây hoa ở trong vườn.)

=> A flower was planted in the garden (by me). 

(Một cây hoa được trồng ở trong vườn bởi tôi.)

4. Công thức bị động của các thì cơ bản


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về hệ thống sản xuất và vai trò của nó trong sản xuất công nghiệp. Các thành phần cơ bản của hệ thống sản xuất gồm nhân lực, tài nguyên, vật liệu, thiết bị và công nghệ. Mô tả các loại hệ thống sản xuất, bao gồm hệ thống sản xuất liên tục, đơn lẻ và hàng loạt. Quy trình sản xuất bao gồm bước tiền xử lý, sản xuất và kết thúc sản xuất. Tổng quan về các phương pháp quản lý hệ thống sản xuất, bao gồm Lean Manufacturing, Six Sigma và Total Quality Management (TQM).

Khái niệm về quá tải - Định nghĩa và nguyên nhân dẫn đến tình trạng quá tải. Giới thiệu về tầm quan trọng của việc hiểu và đối phó với quá tải. Tác động của quá tải đến hệ thống điện và giải pháp giảm thiểu tình trạng này. Liệt kê các nguyên nhân dẫn đến quá tải và biện pháp phòng tránh quá tải.

Giới thiệu về mạch điện xoay chiều và vai trò của nó trong điện lực.

Khái niệm về công suất định mức

Khái niệm về hệ số công suất và ý nghĩa trong điện công nghiệp

Khái niệm về hiệu suất mạch

Khái niệm về tổn thất năng lượng

Khái niệm về sự cố mạch điện

Khái niệm về quá tải

Giới thiệu về thiết kế mạch điện

Xem thêm...
×