Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Câu điều kiện loại 2 - Conditional type 2

Câu điều kiện loại 2 được dùng để diễn tả điều giả định không có thật hoặc trái ngược với hiện tại. Cấu trúc: If + S + Ved/V2, S + would/ could + V

1. Câu điều kiện loại 2 là gì?

Câu điều kiện loại 2 là loại câu dùng để diễn tả một hành động hoặc một sự việc có thể sẽ không xảy ra trong tương lai dựa vào một điều kiện không có thật ở hiện tại.

2. Công thức

If + S + V-ed/V2 (quá khứ đơn), S  + would/could/ + V

Ví dụ: If I had a lot of money, I would travel around the world.

(Nếu tôi có nhiều tiền, tôi sẽ du lịch khắp thế giới.)

3. Cách dùng

- Dùng để diễn tả một hành động, sự việc có thể sẽ không xảy ra trong tương lai.

If I were rich, I would buy that car.

(Nếu tôi giàu có, tôi sẽ mua chiếc xe đó.)

- Dùng để khuyên bảo, đề nghị hoặc yêu cầu.

Ví dụ: If I were you, I wouldn't buy it.

(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ không mua nó.)

4. Biến thể của Câu điều kiện loại 2

4.1. Biến thể mệnh đề chính

If + Thì quá khứ đơn, S + would/could/might/had to... + be + V-ing

Ví dụ: If it were Monday, I would be working at the company.

(Nếu hôm nay là thứ Hai, tôi sẽ đang làm việc ở công ty.)

4.2. Biến thể mệnh đề if

If + thì quá khứ tiếp diễn, S + would/could + V

Ví dụ: If it were raining, I would stay at home.

(Nếu trời mưa, tôi sẽ ở nhà.)

4.3. Rút gọn câu điều kiện loại 2

If + S + Ved/V2, S + would/ could + V = Were + S + to V, S + would/ could + V

Ví dụ: If she were here, she could help me. = Were she here, she could help me.

(Nếu cô ấy ở đây, cô ấy có thể giúp tôi.)

If he knew the truth, he wouldn’t forgive you. = Were he to know the truth, he wouldn’t forgive you.

(Nếu anh ấy biết sự thật, anh ấy sẽ không tha lỗi cho bạn đâu.)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về tiện dụng và vai trò của nó trong kinh tế

Khái niệm về sản phẩm đồ chơi và những đặc điểm cần có của sản phẩm đồ chơi

Khái niệm về xe đẩy - Định nghĩa và mô tả công dụng, cấu tạo và các loại xe đẩy, hướng dẫn sử dụng và bảo trì.

Khái niệm về trò chơi dân gian và giới thiệu về đặc điểm chung của chúng

Khái niệm về chống gỉ sét

Dụng cụ chơi: Khái niệm, loại và cách sử dụng

Giới thiệu về diều: Tổng quan, định nghĩa và các loại diều phổ biến, cấu tạo, cách làm, kỹ năng điều, lịch sử và ứng dụng trong đời sống và nghệ thuật.

Giới thiệu về bắn bi và cách chơi

Khái niệm về tính đàn hồi - Định nghĩa, biến dạng và lực đàn hồi. Cơ chế hoạt động và các loại tính đàn hồi của chất rắn, chất lỏng và khí. Ứng dụng của tính đàn hồi trong cuộc sống và công nghiệp.

An toàn sản phẩm đồ chơi: Khái niệm, tiêu chuẩn và nguyên tắc thiết kế, kiểm định và giám sát. Đảm bảo sản phẩm đồ chơi an toàn và đáp ứng các tiêu chuẩn về vật liệu, kích thước, góc cạnh, màu sắc và tương tác để tránh nguy cơ gây nguy hiểm cho trẻ em. Quy trình kiểm định và giám sát an toàn sản phẩm đồ chơi đóng vai trò quan trọng để đảm bảo rằng các sản phẩm đồ chơi đáp ứng yêu cầu an toàn và không gây nguy hiểm cho trẻ em.

Xem thêm...
×