Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 - Cánh diều
Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 8
Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 9 Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 10 Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 7 Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 6 Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 5 Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 4 Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 3 Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 2 Đề thi giữa kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 1Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 8
Đề thi giữa học kì 2 KHTN 7 Cánh diều - Đề số 8
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm
Đáp án : B
Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
Đáp án B
Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?
Đáp án : A
Xung quanh Một dây dẫn thẳng, dài không có từ trường
Đáp án A
Từ phổ là
Đáp án : A
Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường
Đáp án A
Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
Đáp án : C
Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện Trong lòng của một nam châm chữ U
Đáp án C
Từ cực Bắc của Trái Đất
Đáp án : C
Từ cực Bắc của Trái Đất Gần với cực Nam địa lí của Trái Đất
Đáp án C
Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của nam châm?
Đáp án : B
Cực bắc nam châm sơn màu xanh còn cực nam sơn màu đỏ
Đáp án B
Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào có thể phát hiện thanh kim loại là nam châm?
Đáp án : A
Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần một cái đinh ghim xem thanh kim loại có hút đinh ghim hay không có thể phát hiện thanh kim loại là nam châm
Đáp án A
Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
Đáp án : C
Một nam châm vĩnh cửu Có thể hút các vật bằng sắt
Đáp án C
Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế nào?
Đáp án : A
Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng Cực Bắc chỉ hướng Bắc, cực Nam chỉ hướng Nam
Đáp án A
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về từ trường của Trái Đất.
Đáp án : B
Cực từ Nam của Trái Đất gần với cực Bắc địa lí và cực từ Bắc ở gần với cực Nam địa lí
Đáp án B
So với trạng thái đang nghỉ ngơi, tốc độ trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở trạng thái đang thi đấu của một vận động viên sẽ
Đáp án : A
Nhu cầu năng lượng ở trạng thái đang thi đấu sẽ cao hơn ở trạng thái đang nghỉ ngơi → So với trạng thái đang nghỉ ngơi, tốc độ trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở trạng thái đang thi đấu của một vận động viên sẽ cao hơn với các biểu hiện ngoài như: nhịp hô hấp nhanh hơn, tim đập nhanh hơn, mô hôi toát ra nhiều hơn,…
Đáp án A
Cho sơ đồ sau:
(1) và (2) trong sơ đồ trên lần lượt là
Đáp án : B
Phương trình quang hợp:
Đáp án B
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình quang hợp ở các loài cây mà lá không có màu xanh như cây tía tô lá có màu tím, cây huyết dụ lá có màu đỏ?
Đáp án : B
Các loại lá dù không có màu xanh lục nhưng chúng vẫn chứa diệp lục chỉ là với tỉ lệ thấp hơn các nhóm sắc tố tạo màu khác. Bởi vậy, các loài cây này vẫn diễn ra quá trình quang hợp bình thường.
Đáp án B
Trong quá trình hô hấp tế bào, chất hữu cơ bị phân giải thành sản phẩm cuối cùng là
Đáp án : A
Trong quá trình hô hấp tế bào, chất hữu cơ bị phân giải thành sản phẩm cuối cùng là carbon dioxide, nước.
Đáp án A
Khi vận động mạnh như chơi thể thao, lao động nặng,… nhịp hô hấp của cơ thể sẽ tăng lên vì
Đáp án : B
Khi vận động mạnh như chơi thể thao, lao động nặng,… nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên dẫn đến tốc độ hô hấp tế bào tăng. Mà quá trình hô hấp tế bào cần sử dụng oxygen và thải ra khí carbon dioxide. Do đó, nhịp hô hấp của cơ thể sẽ tăng lên để đáp ứng nhu cầu thải carbon dioxide và hấp thụ oxygen tăng.
Đáp án B
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về biểu hiện trái ngược nhau giữa tổng hợp và phân giải chất hữu cơ trong tế bào?
Đáp án : A
Quá trình tổng hợp biến đổi chất đơn giản thành chất phức tạp, đồng thời tích lũy năng lượng. Quá trình phân giải biến đổi chất phức tạp thành chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng.
Đáp án A
Cho bảng sau:
Quá trình | Khí lấy vào | Khí thải ra |
(1) Hô hấp ở động vật | (a) Khí oxygen | (c) Khí oxygen |
(2) Hô hấp ở thực vật | (b) Khí carbon dioxide | (d) Khí carbon dioxide |
(3) Quang hợp ở thực vật |
Đáp án : B
- Hô hấp ở động vật lấy vào khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.
- Hô hấp ở thực vật lấy vào khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.
- Quang hợp ở thực vật lấy vào khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen.
Đáp án B
Ở thực vật, sự trao đổi khí với môi trường bên ngoài được thực hiện chủ yếu qua
Đáp án : C
Ở thực vật, trao đổi khí với môi trường bên ngoài được thực hiện chủ yếu qua tế bào khí khổng ở lá cây.
Đáp án C
Đối với cơ thể người, trẻ em cần cung cấp khoảng 1 L nước, còn người trưởng thành khoảng 1,5 – 2 L nước mỗi ngày để duy trì các hoạt động sống diễn ra bình thường. Đây là ví dụ chứng minh nhu cầu sử dụng nước ở người phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Đáp án : C
Ví dụ trên cho thấy nhu cầu sử dụng nước tăng lên theo độ tuổi từ độ tuổi trẻ em đến độ tuổi trưởng thành.
Đáp án C
Nguồn cung cấp nước cho cơ thể người và động vật là
Đáp án : A
Ở động vật và người, nước được cơ thể lấy vào thông qua thức ăn và nước uống.
Đáp án A
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365