Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Kỳ Lân Cam
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức - Đề số 7

Học sinh đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới

Cuộn nhanh đến câu

Đề thi

I. ĐỌC HIỂU (6đ)

Học sinh đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới

TỤC NGỮ VIỆT NAM

(Từ điển THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM – NXB Văn hóa, 1995)

1. Lời nói gói vàng

2. Nói có sách mách có chứng

3. Nói bóng nói gió

4. Nói hay không tày làm tốt

5. Nói hươu nói vượn

6. Nói ngọt lọt đến xương

7. Lời nói không cánh mà bay

8. Lợi bất cập hại

9. Nói mất mặn, mất nhạt

10. Nói như đấm vào tai

Câu hỏi

Câu 1. Dòng nào nói nội dung cơ bản của đa số các câu tục ngữ trên?

A. Về nghệ thuật thuyết trình.

B. Về ứng xử.

C. Về lời ăn tiếng nói.

D. Về nghệ thuật giao tiếp.

Câu 2. Xác định một câu tục ngữ không cùng nội dung với 9 câu trong toàn văn

bản trên?

A. Lời nói không cánh mà bay.

B. Lợi bất cập hại.

C. Nói mất mặn, mất nhạt.

D. Nói như đấm vào tai.

Câu 3. Nhận định “Lời nói đúng, nói phải vô cùng quý giá phù hợp với câu tục ngữ nào sau đây?

A. Lời nói, gói vàng.

B. Nói có sách mách có chứng.

C. Nói bóng, nói gió.

D. Nói hay không tày làm tốt.

Câu 4. Câu tục ngữ “Nói có sách mách có chứng” được hiểu như thế nào?

A. Không nói lan man.

B. Nói đúng trọng tâm vấn đề.

C. Nói có căn cứ xác thực, chứng cứ rõ ràng, đảm bảo chắc chắn là đúng

D. Chứng cứ là điều quan trọng trong lời nói.

Câu 5. “Nói bóng, nói gió” là nói xa xôi cho người ta hiểu ý, không nói thẳng vào sự việc nên vận dụng trong hoàn cảnh nào cho hợp lí?

A. Cần nói thẳng sự thật.

B. Cần tế nhị.

C. Cần hài hước.

D. Cần khơi mào tranh luận.

Câu 6. Trong câu tục ngữ “Nói hay không tày làm tốt”, “tày” được hiểu thế nào? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?

A. Không có nghĩa, chỉ để cho vần. Khuyên nên làm tốt hơn là nói hay.

B. Không có nghĩa, chỉ để liên kết. Khuyên nên nói hay.

C. Có nghĩa là “bằng”. Khuyên nên chú trọng vào việc làm.

D. Có nghĩa là “bằng”. Khuyên nên làm tốt hơn là nói hay.

Câu 7. Xác định cặp câu tục ngữ có ý nghĩa trái ngược nhau.

A. Nói ngọt lọt đến xương/ Nói như đấm vào tai.

B. Nói ngọt lọt đến xương/ Lời nói, gói vàng.

C. Nói bóng, nói gió/ Lời nói không cánh mà bay.

D. Nói như đấm vào tai/ Nói mất mặn, mất nhạt.

Câu 8. Dòng nào nói lên nghệ thuật của câu tục ngữ “Nói ngọt lọt đến xương”?

A. Gieo vần liền, phép tu từ hoán dụ.

B. Gieo vần liền, phép tu từ ẩn dụ.

C. Gieo vần cách, phép tu từ ẩn dụ.

D. Gieo vần liền, phép tu từ  nhân hóa.

Câu 9. Điền thông tin bảng để tổng hợp các lời khuyên em nhận được từ 10 câu tục ngữ trên. Theo em, câu tục ngữ nào, lời khuyên nào cần thiết cho thời đại 4.0, khi con người không thể kiểm soát được thông tin trên mạng, khi con người phải chịu trách nhiệm với thông tin của mình phát ra? (1đ)

Câu tục ngữ

Lời khuyên

1. Lời nói gói vàng (Lời nói đúng, nói phải vô cùng quý giá)

 

2. Nói có sách mách có chứng (Nói có căn cứ xác thực, chứng cứ rõ ràng, đảm bảo chắc chắn là đúng)

 

3. Nói bóng, nói gió ( Nói xa xôi cho người ta tự hiểu ý, không nói thẳng vào sự việc)

 

4. Nói hay không tày làm tốt (Nên làm tốt hơn là nói hay)

 

5. Nói hươu, nói vượn (Nói khoác lác, không thực, không thực tế)

 

6. Nói ngọt lọt đến xương (Ăn nói dịu dàng, ngọt ngào, người nghe dễ thấm)

 

7. Lời nói không cánh mà bay ( Lời đồn đại lan rất nhanh, khó bưng bít được dư luận)

 

8. Lợi bất cập hại (Lợi không bằng hại, lợi ích, hại nhiều, lợi không bù được thiệt hại)

 

9. Nói mất mặn, mất nhạt (Lời nói thẳng thừng bốp chát, mất cả tình nghĩa)

 

10. Nói như đấm vào vai (Nói cục cằn thô lỗ, người nghe khó chấp nhận)

 

Câu tục ngữ, lời khuyên cần thiết cho thời đại 4.0?

 

Câu 10. Em đã từng vi phạm lời khuyên nào về lời ăn tiếng nói trong những câu tục ngữ ở trên chưa? Câu tục ngữ nào là khuyên hữu ích nhất đối với em? Hãy chia sẻ về giá trị thực tiễn của câu tục ngữ đó (trả lời từ 4-6 dòng) (1đ)

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (4đ)

Quan sát 2 bức họa sau và trả lời câu hỏi kế tiếp:

 

 

a. Bức họa 2 gợi liên tưởng đến câu tục ngữ nào trong phần đọc hiểu? Vì sao em có sự liên tưởng đó? (0,5đ)

b. Đặt tên cho bức họa số 1. Bức họa đó cho thấy chúng ta cần có kĩ năng gì trong hoạt động thảo luận, tương tác ở giờ học lên lớp? (0,5đ)

c. Suy nghĩ của em về tính năng cần có của mỗi cá nhân trong hoạt động thảo luận, tương tác ở giờ học trên lớp (trả lời bằng bài văn dài từ 1-1,5 trang vở/ giấy thi) (3đ)

-----Hết-----

-  Học sinh không được sử dụng tài liệu.

- Giám thị không giải thích gì thêm.


Đáp án

Phần I. ĐỌC HIỂU

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

C

B

A

C

B

D

A

B

 

Câu 1. Dòng nào nói nội dung cơ bản của đa số các câu tục ngữ trên?

A. Về nghệ thuật thuyết trình.

B. Về ứng xử.

C. Về lời ăn tiếng nói.

D. Về nghệ thuật giao tiếp.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về yếu tố hóa học và bảng tuần hoàn - Định nghĩa, cấu trúc và tính chất hóa học của các yếu tố, vai trò quan trọng trong hóa học và các ngành liên quan.

Khái niệm về đa dạng vật chất và vai trò trong hóa học. Các loại vật chất: chất khí, chất lỏng và chất rắn. Đặc điểm của từng loại vật chất: chất khí, chất lỏng và chất rắn. Ứng dụng của đa dạng vật chất trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về thiên hà và phương pháp nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm của các loại thiên hà, cùng những phát hiện mới về thiên hà và tiến hóa của chúng.

Khái niệm về khí ion hóa

Khái niệm về khí phân tử và ứng dụng trong hóa học và các lĩnh vực khác. Cấu trúc, tính chất và sự phân tán của khí phân tử. Ứng dụng làm chất bảo quản, tẩy rửa và chất phản ứng trong công nghiệp.

Khái niệm về tinh vân khí và bụi

Khái niệm về vùng khí và bụi tối: Nguy hiểm và cách phòng tránh

Khái niệm về phát tán khí và bụi, tác động đến sức khỏe và môi trường, cách phát hiện và đo lường, cũng như các biện pháp giảm thiểu tác động của chúng.

Khái niệm về Thiên hà, định nghĩa và các thành phần cấu tạo của nó. Quá trình hình thành và phát triển của Thiên hà bao gồm các hiện tượng vật lý và hóa học. Tổng quan về các thành phần cấu tạo Thiên hà, bao gồm ngôi sao, hành tinh, khí và bụi. Mô tả các hiện tượng vật lý và hóa học xảy ra trong Thiên hà, bao gồm nổ sao, đen lỗ và hiện tượng xoắn ốc.

Khái niệm vật chất tối: định nghĩa và đặc điểm. Loại vật chất không quan sát hoặc tương tác với ánh sáng. Sự thiếu tương tác với ánh sáng, không tạo bóng hay phản chiếu. Các loại vật chất tối bao gồm tối màu, tối khối và tối nền. Nguyên nhân gây ra hiện tượng vật chất tối là ánh sáng và các yếu tố khác. Ứng dụng của vật chất tối trong sản xuất bao bì, in ấn và tạo hiệu ứng trang trí.

Xem thêm...
×