Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 19. Dãy hoạt động hóa học trang 92, 93, 94 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức

Quan sát các đồ vật làm từ kim loại sắt, đồng, vàng, bạc

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 92 - MĐ

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 92 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Quan sát các đồ vật làm từ kim loại sắt, đồng, vàng, bạc,… xung quanh em. Đồ vật nào dễ bị gỉ? Từ đó, em có nhận xét gì về khả năng tham gia phản ứng hóa học của các kim loại này.


CH tr 92 - HĐ1

Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 92 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Chuẩn bị: 1 mẩu natri bằng hạt đậu xanh, đinh sắt và dây đồng; 2 ống nghiệm đựng nước được đánh số (1), (2), chậu thủy tinh đựng sắt

Tiến hành: Cho mẩu natri vào chậy thủy tinh đựng nước, đinh sắt và ống nghiệm (1) dây đồng với ống nghiệm (2).

(Phản ứng của kim loại natri với nước xem hình 18.5, Bài 18)

Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầu sau:

Dựa vào khả năng phản ứng với nước, có thể chia các kim loại natri, đồng và sắt thành mấy nhóm? So sánh mức độ hóa học của nhóm kim loại này


CH tr 92 - HĐ2

Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 92 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Khảo sát phản ứng của kim loại Fe, Cu với dung dịch acid

Chuẩn bị: đinh sắt, dây đồng, hai ống nghiệm đựng cùng một lượng dung dịch HCl cùng nồng độ

Tiến hành: Cho đinh sắt, dây đồng vào từng ống nghiệm riêng biệt đựng dung dịch HCl

Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầu sau:

a) Hãy cho biết kim loại nào phản ứng được với dung dịch HCl (đẩy được hydrogen khỏi acid)?

b) So sánh mức độ hoạt động hóa học của sắt, đồng với hydrogen

c) So sánh mức độ hoạt động hóa học của sắt với đồng


CH tr 93 - HĐ1

Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 93 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

So sánh mức độ hoạt động hóa học của kim loại Ag và Cu

Chuẩn bị: dây đồng, dung dịch AgNO3 2%; ống nghiệm, panh

Tiến hành: Dung phanh kẹp đây đồng đã được uốn thành hình lò xo đưa vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 2%

Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầu sau:

a) Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra

b) So sánh mức độ hoạt động hóa học của kim loại đồng và bạc. Giải thích

c) Qua ba thí nghiệm ở trên, hãy sắp xếp mức độ hoạt động hóa học của các kim loại Na, Fe, Cu, Ag và H thành dãy theo chiều giảm dần


CH tr 93 - HĐ2

Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 93 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Trình bày về ý nghĩa dãy hoạt động hóa học theo gợi ý sau:

1. Kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo ra sản phẩm gì?

2. Kim loại đứng trước H phản ứng với dung dịch acid (H2SO4 loãng, HCl,…) tạo sản phẩm gì?

3. Nêu khái quát về vị trí trong dãy hoạt động của

- Kim loại hoạt động hóa học mạnh;

- Kim loại hoạt động hóa học trung bình;

- Kim loại hoạt động hóa học yếu


CH tr 94

Trả lời Câu hỏi trang 94 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) trong các thí nghiệm sau:

1. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 ml. Lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm vào một mẩu kim loại trong ba kim loại sau: Mg, Ag, Zn

2. Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3

3. Rót vào ba cốc thủy tinh loại 100 ml, mỗi cốc 25ml nước cất. Cho vào mỗi cốc một mẩu kim loại trong số ba kim loại sau: Cu, Fe, Ca


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Ngành công nghiệp dệt may - Vai trò và tầm quan trọng trong nền kinh tế. Lịch sử phát triển của ngành công nghiệp dệt may - Giai đoạn phát triển và sự kiện quan trọng. Các loại sợi và vải trong ngành công nghiệp dệt may - Sản xuất và tính chất của chúng. Các kỹ thuật dệt và may - Thực hiện và ứng dụng. Quy trình sản xuất và tiêu thụ trong ngành công nghiệp dệt may.

Khái niệm về thermal resistance

Giới thiệu về quần áo - Tổng quan, lịch sử và vai trò của quần áo trong đời sống con người. Các loại quần áo - Mô tả và phân loại các loại quần áo, bao gồm quần áo nam, nữ và trẻ em, và các loại quần áo khác. Chất liệu của quần áo - Giới thiệu về các chất liệu thường được sử dụng để sản xuất quần áo như cotton, lụa, len, polyester, và nylon. Phong cách thời trang - Mô tả các phong cách thời trang phổ biến, bao gồm thời trang công sở, thời trang dạo phố, thời trang thể thao, và thời trang đặc biệt. Cách chọn và bảo quản quần áo - Giới thiệu các bước cần thiết để chọn và bảo quản quần áo, bao gồm lựa chọn kích cỡ phù hợp, giặt và làm sạch, và sắp xếp trong tủ quần áo.

Khái niệm về textile products và các loại sản phẩm, sợi và chất liệu, công nghệ sản xuất và ứng dụng

Manufacturers: Khái niệm, loại nhà sản xuất, quy trình sản xuất và vấn đề chất lượng, an toàn lao động và môi trường.

Optimal Thermal Protection: Definition, Importance, and Factors Optimal Thermal Protection is essential for safeguarding devices from temperature impacts. It ensures safe operation and optimal performance. Key factors include temperature effects, suitable materials and technologies, regular maintenance, and compliance with regulations and standards. Optimal Thermal Protection is crucial for shielding devices from temperature and other negative factors such as noise, dust, humidity, and vibration. Factors influencing Optimal Thermal Protection include environmental temperature, humidity, light, and external impacts. Measuring Optimal Thermal Protection involves temperature, humidity, and airflow measurements. Solutions for achieving Optimal Thermal Protection include using specialized materials, improving design, and utilizing advanced technologies.

Khái niệm về nhiệt, định nghĩa và đơn vị đo lường. Dẫn nhiệt, truyền nhiệt bằng chất lỏng và bức xạ. Mô tả các cơ chế truyền nhiệt, bao gồm dẫn nhiệt, dẫn chất và bức xạ. Sự giãn nở, sự nóng chảy và sự sôi. Sự tan chảy, sự bay hơi và sự đốt cháy.

Khái niệm vật liệu và cấu trúc, tính chất, loại và ứng dụng của chúng

Khái niệm về môi trường sống và yếu tố ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật. Môi trường sống bao gồm yếu tố vật lý và sinh học. Các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật, bao gồm sự sinh trưởng, sinh sản, quang hợp và hô hấp. Môi trường đất có cấu trúc và thành phần quan trọng, bao gồm các lớp và chất dinh dưỡng. Môi trường nước cung cấp nước và là nơi sinh trưởng cho nhiều loại sinh vật. Môi trường không khí cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho sinh vật sống trên cạn. Môi trường sinh thái là tổng hợp các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học xung quanh sinh vật, tác động đến sự sống và tương tác của các sinh vật trong đó.

Khái niệm về thời tiết - Các yếu tố và vai trò trong đời sống con người | Điều kiện thời tiết - Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, gió, mưa | Dự báo thời tiết - Quá trình, công cụ và tầm quan trọng | Ảnh hưởng của thời tiết - Giao thông, nông nghiệp, du lịch, môi trường.

Xem thêm...
×