Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 8. Thấu kính trang 40, 41, 42 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức

Thấu kính có trong các dụng cụ quen thuộc như ống nhòm, kính lúp, kính hiển vi hay trong chính mắt của chúng ta. Ánh sáng truyền qua thấu kính có thể tạo thành ảnh của các vật như thế nào?

Cuộn nhanh đến câu

Câu hỏi tr 40 - CHMĐ

Trả lời câu hỏi mở đầu trang 40 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Thấu kính có trong các dụng cụ quen thuộc như ống nhòm, kính lúp, kính hiển vi hay trong chính mắt của chúng ta.

Ánh sáng truyền qua thấu kính có thể tạo thành ảnh của các vật như thế nào?


Câu hỏi tr 41 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 41 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

1. Quan sát để nhận ra độ dày, mỏng ở rìa so với phần giữa các thấu kính có trong phòng thí nghiệm, phân loại chúng thành thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì.

2. Ống kính máy ảnh có cấu tạo gồm nhiều thấu kính nhằm mục đích để thu được hình ảnh chất lượng rõ nét. Hình 8.4 mô tả hệ thống gồm các thấu kính ((1), (2), (3), (4)) trong ống kính của một máy ảnh. Hãy chỉ rõ đâu là thấu kính hội tụ và đâu là thấu kính phân kì trong hệ thống này.


Câu hỏi tr 41 - CH

Trả lời câu hỏi trang 41 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Hãy chỉ ra đâu là trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính của các thấu kính trong Hình 8.3.


Câu hỏi tr 42 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 42 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng qua thấu kính

Chuẩn bị:

- Nguồn sáng;

- Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

Tiến hành:

- Bố trí thí nghiệm như Hình 8.6 với thấu kính hội tụ.

- Lần lượt chiếu tia sáng song song với trục chính tới thấu kính; tia sáng qua quang tâm O của thấu kính

- Quan sát tia ló trong mỗi trường hợp (Hình 8.6a, b, c) và rút ra nhận xét.

 

- Lặp lại thí nghiệm trên với thấu kính phân kì

Thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:

1. Biểu diễn đường đi của tia sáng qua thấu kính bằng hình vẽ

2. Đường đi của các tia sáng tới quang tâm và tia sáng song song với trục chính của thấu kính có đặc điểm gì?


Câu hỏi tr 43 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 43 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Hãy phân tích tương tự và giải thích sự truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì (Hình 8.8)

 


Câu hỏi tr 43 - CH

Trả lời câu hỏi trang 43 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

So sánh độ lệch của tia sáng ở gần rìa thấu kính với tia sáng ở gần trục chính của thấu kính sau khi đi qua thấu kính


Câu hỏi tr 44 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 44 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

1. Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng S ở Hình 8.10 vào vở

 

2. Hãy chứng tỏ rằng điểm sáng đặt trên trục chính cũng cho ảnh nằm trên trục chính

3. Ảnh S’ trong từng trường hợp ở Hình 8.10 là thật hay ảo?


Câu hỏi tr 45 - HĐ 1

Trả lời câu hỏi hoạt động 1 trang 45 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

1. Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính. Gọi d là khoảng cách từ vật đến quang tâm thấu kính. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB ứng với các trường hợp d>f và d<f.

Nhận xét đặc điểm ảnh của vật trong các trường hợp trên theo mẫu bảng 8.1

 

2. Vẽ ảnh của một vật AB đặt vuông hóc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f trong các trường hợp d>f và d<f. Nhận xét đặc điểm ảnh của vật theo mẫu bảng 8.2

 


Câu hỏi tr 45 - HĐ 2

Trả lời câu hỏi hoạt động 2 trang 45 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Chuẩn bị: Bộ thí nghiệm như Hình 8.12:

- Đèn chiếu sáng (1);

- Vật sáng bằng kính mờ hình chứ F (2);

- Thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kì (3);

- Màn chắn (4)

- Giá quang học (5);

- Nguồn điện và dây nối (6).

Tiến hành:

Thí nghiệm 1.

- Bố trí thí nghiệm như Hình 8.12.

- Đặt vật ở vị trí d>f.

- Từ từ dịch chuyển màn chắn cho đến khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn chắn.

- Nhận xét đặc điểm ảnh của vật

- Lặp lại thí nghiệm trong trường hợp d

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Đặt vật trong khoảng nào thì hứng được ảnh rõ nét trên màn chắn. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?

2. Khi đặt vật trong khoảng tiêu cự, quan sát ảnh ảo bằng cách nào? Ảnh ảo có hứng được trên màn chắn không?

Thí nghiệm 2.

- Thay thấu khính hội tụ bằng thấu kính phân kì

- Đặt vật ở các vị trí d>f và d<f. Đặt mắt quan sát ảnh của vật qua thấu kính

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Hãy cho biết anhe ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có gì giống và khác nhau

2. Nêu các cách phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì


Lí thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về nhiệt độ cơ thể, định nghĩa và vai trò của nó trong sinh lý học. Nhiệt độ cơ thể là chỉ số quan trọng để đánh giá sức khỏe và trạng thái của cơ thể. Nó được đo bằng đơn vị độ Celsius (°C) thông qua việc đặt nhiệt kế dưới nách hoặc sử dụng các thiết bị đo nhiệt độ khác. Nhiệt độ cơ thể của con người thường nằm trong khoảng từ 36 đến 37 độ Celsius. Khi vượt quá giới hạn này, nhiệt độ cơ thể cho thấy sự bất thường và tín hiệu về sự mắc bệnh. Nhiệt độ cơ thể cao hơn 38 độ Celsius thường là dấu hiệu của sốt, một phản ứng của hệ thống miễn dịch khi gặp nhiễm trùng. Nhiệt độ cơ thể cũng có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động chức năng của cơ thể, bảo đảm quá trình trao đổi chất và hoạt động của các cơ quan nội tạng. Cơ chế điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, bao gồm sự kiểm soát nhiệt độ bên trong và bên ngoài cơ thể. Hiểu và biết cách duy trì nhiệt độ cơ thể là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe và tránh các vấn đề liên quan đến nhiệt độ cơ thể. Tổng quan về các loại nhiệt độ cơ thể, bao gồm nhiệt độ cơ bản, nhiệt độ bề mặt và nhiệt độ nội tạng. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể, bao gồm thời gian trong ngày, tuổi tác, sức khỏe và hoạt động thể chất.

Khái niệm về hút mồ hôi và các sản phẩm hút mồ hôi hiện nay | Đánh giá tác hại của việc sử dụng sản phẩm hút mồ hôi

Nhiệt độ cơ thể và cơ chế điều chỉnh nhiệt độ bên trong cơ thể. Tác động của môi trường, hoạt động thể chất và tình trạng sức khỏe. Các bệnh liên quan đến điều chỉnh nhiệt độ cơ thể như sốt cao và suy giảm chức năng giải nhiệt.

Cản trở kích ứng da: khái niệm, vai trò và cơ chế bảo vệ da. Yếu tố gây kích ứng như tia UV, hóa chất, vi khuẩn và virus. Sử dụng kem chống nắng và đeo khẩu trang là cách quan trọng để bảo vệ da khỏi kích ứng.

Khái niệm về mặc đồ ẩm: Định nghĩa, nguyên nhân và cách phòng tránh | Tác hại và cách xử lý quần áo ẩm

Khái niệm về nguyên liệu: Định nghĩa và vai trò trong sản xuất và kinh doanh. Phân loại và quản lý nguồn cung cấp nguyên liệu.

Fabric Production: History, Significance, and Techniques | Fiber Selection and Preparation | Types of Fabrics: Natural and Synthetic Materials | Dyeing and Printing: Methods and Techniques | Finishing and Quality Control: Ensuring High-Quality Fabrics

Khái niệm về acrylic - Định nghĩa và vai trò trong ngành công nghiệp và đời sống. Cấu trúc và tính chất vật lý và hóa học của acrylic. Quy trình sản xuất acrylic từ nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng. Ứng dụng của acrylic trong ngành công nghiệp và đời sống.

Cellulose-based fibers: Definition, Structure, and Applications Cotton, linen, and rayon are examples of cellulose-based fibers. They are widely used in the textile and fashion industry due to their excellent properties such as absorbency, breathability, anti-static, and recyclability. These fibers are composed of a strong network of glucose units linked together, providing durability and strength. Understanding the concept and structure of cellulose-based fibers is crucial for their sustainable use in the textile and fashion industry.

Rayon: Khái niệm, cấu trúc, tính chất và ứng dụng

Xem thêm...
×