Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
Soạn bài Nỗi niềm chinh phụ SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Tiếng đàn mưa SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 47 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát) SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 2 SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thứcSoạn bài Nỗi niềm chinh phụ SGK Ngữ văn 9 tập 1 Kết nối tri thức
Đầu thế kỉ XVIII, nhiều cuộc chiến đã xảy ra trên đất nước ta. Hãy nêu một cuộc chiến mà em biết.
Nội dung chính
Bài thơ nói về hình ảnh li biệt của người phụ nữ có chồng phải đi ra chiến trường đánh trận. Người phụ nữ ấy phải cô đơn, lẻ loi với nỗi buồn khắc khoải tâm trạng khi trông ngóng chồng trở về. Bài thơ đã phản ánh thái độ oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa và đề cao quyền sống khát khao tình yêu và hạnh phúc đôi lứa của con người. |
Trước khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 41 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Đầu thế kỉ XVIII, nhiều cuộc chiến đã xảy ra trên đất nước ta. Hãy nêu một cuộc chiến mà em biết.
Trước khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 41 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Theo em, những cuộc tiễn đưa trong chiến tranh có gì khác biệt so với tiễn đưa trong hoàn cảnh bình thường của cuộc sống?
Đọc văn bản - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Đọc văn bản trang 41 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Cảnh người chinh phụ tiễn biệt người chinh phu
Đọc văn bản - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Đọc văn bản trang 42 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Tâm trạng của người chinh phụ sau khi chia lì người chinh phu
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 43 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong đoạn trích Nỗi niềm chinh phụ. Những đặc điểm này cho thấy thể thơ song thất lục bát có gì khác với thể thơ lục bát?
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 43 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Xác định bố cục của đoạn trích và nêu nội dung chính của từng phần
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 43 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Đề xuất phương án ngắt nhịp bốn câu thơ sau và cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp đó:
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 44 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép đối trong những câu thơ sau:
a. Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn.
b. Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh
c. Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 43 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Nêu và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ cuối của đoạn trích.
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 43 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Người chinh phụ tiễn người chinh phu ra trận với tâm trạng như thế nào? Qua tâm trạng đó của người chinh phụ, em hiểu gì thêm về giá trị của cuộc sống?
Sau khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 43 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Em có ấn tượng nhất với hình ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao?
Viết kết nối đọc
Trả lời Câu hỏi Viết kết nối với đọc trang 43 SGK Văn 9 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích tâm trạng của người chinh phụ thể hiện trong bốn câu thơ sau:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc trải ngần núi xanh
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365