Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 42. Di truyền nhiễm sắc thể trang 181, 182, 183 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức

Các nghiên cứu khoa học công bố gần đây cho thấy hệ gene của người gồm nhiều phân tử DNA kích thước lớn, cấu tạo từ khoảng 3 tỉ cặp nucleotide và có tổng chiều dài lên tới hàng mét. Bằng cách nào, với tổng kích thước DNA lớn như vậy có thể sắp xếp ở trong nhân có đường kính chỉ 5 um?

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 181 - MĐ

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 181 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Các nghiên cứu khoa học công bố gần đây cho thấy hệ gene của người gồm nhiều phân tử DNA kích thước lớn, cấu tạo từ khoảng 3 tỉ cặp nucleotide và có tổng chiều dài lên tới hàng mét. Bằng cách nào, với tổng kích thước DNA lớn như vậy có thể sắp xếp ở trong nhân có đường kính chỉ 5 um?


CH tr 181 - CH

Trả lời câu hỏi trang 181 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình 42.1, trả lời các câu hỏi sau:

1. NST phân bố ở đâu trong tế bào?

2. Nêu khái niệm NST.

 


CH tr 182 - CH 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 182 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

1. Mô tả hình dạng và gọi tên vị trí tâm động của mỗi NST trong hình 42.2a, b, c, d.

2. Các vị trí A, B, C ở hình 42.2d tương ứng với bộ phận nào của NST?

 


CH tr 182 - CH 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 182 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

1. Mỗi NST trong tế bào ở Hình 42.4 chứa bao nhiêu phân tử DNA?

2. Các gene được sắp xếp như thế nào trên NST?

 


CH tr 183 - CH 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 183 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Nghiên cứu bảng 42.1, thực hiện các yêu cầu sau:

1. Xác định số lượng NST trong giao tử của mỗi loài bằng cách hoàn thành vào vở theo mẫu bảng 42.1.

2. Nêu điểm khác nhau giữa bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.

3. Nhận xét về số lượng NST trong bộ NST ở các loài.

 


CH tr 183 - CH 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 183 SGK KHTN 9 Kết nối tri thức

Nghiên cứu bảng 42.1, trả lời các câu hỏi sau:

1. Dựa vào thông tin nào có thể nhận biết được sự khác biệt về bộ NST giữa các loài?

2. Đúng hay sai khi nói rằng cà chua và lúa nước cùng có chung 1 bộ NST? Giải thích.


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về cấu trúc hợp chất

Khái niệm về hợp chất

Khái niệm về hóa trị - Định nghĩa và vai trò trong hóa học. Công thức hóa học và hóa trị - Cách đọc và viết công thức, xác định hóa trị của nguyên tố. Quy tắc định hóa trị - Quy tắc chung và đặc biệt cho các trường hợp đặc biệt. Ứng dụng của hóa trị - Trong đời sống, công nghiệp và môi trường.

Khái niệm về lĩnh vực hóa học

Oxit sắt - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng trong hóa học, công nghiệp và đời sống

Khái niệm về oxit nhôm - Định nghĩa và vai trò trong hóa học

Khái niệm về oxit kẽm

Giới thiệu về oxit đồng, định nghĩa và các dạng của nó. Oxit đồng là một hợp chất hóa học gồm nguyên tố đồng và oxi (CuO). Nó tồn tại tự nhiên trong một số quặng đồng và đá quặng đồng, cũng có thể được tạo ra từ quá trình oxi hóa đồng. Oxit đồng có màu đen hoặc nâu đen, không tan trong nước, có cấu trúc tinh thể đơn giản và chịu nhiệt tương đối cao. Oxit đồng có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và cuộc sống hàng ngày như là chất nhuộm, chất xúc tác và trong sản xuất pin và thiết bị điện tử. Có ba dạng chính của oxit đồng là oxit đồng (I), oxit đồng (II) và oxit đồng (III). Sự chuyển hóa của oxit đồng có thể làm thay đổi tính chất của nó và ảnh hưởng đến các hợp chất chứa oxit đồng. Hiểu rõ về quá trình chuyển hóa này là quan trọng để tối ưu hóa sử dụng oxit đồng trong các lĩnh vực khác nhau.

Khái niệm về sắt(III) oxit

Khái niệm về oxit ferric - Định nghĩa và vai trò trong hóa học, cấu trúc, tính chất và ứng dụng của oxit ferric trong công nghệ môi trường, sản xuất sắt và hợp chất sắt, xử lý nước và chất thải, y học, nông nghiệp và công nghiệp.

Xem thêm...
×