Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 9. Đại cương về polymer trang 50, 51, 52 Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Polystyrene (viết tắt là PS) là polymer được tổng hợp từ styrene bằng phản ứng trùng hợp.

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 50 - MĐ

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 50 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Polystyrene (viết tắt là PS) là polymer được tổng hợp từ styrene bằng phản ứng trùng hợp. Polystyrene được dùng phổ biến để sản xuất vật dụng bằng xốp như cốc, đĩa, hộp đựng thức ăn. Ưu điểm của PS là dễ tái chế, do đó giảm thiểu khả năng gây ô nhiễm môi trường. Hợp chất polymer có tính chất gì? Phương pháp nào dùng để tổng hợp một số polymer thường gặp?


CH tr 50 - TL

Trả lời câu hỏi Thảo luận trang 50 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Từ Ví dụ 1, cho biết đặc điểm cấu tạo giống nhau của các polymer.


CH tr 50 - LT

Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 50 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Liệt kê một số vật dụng thường ngày được làm từ polymer.


CH tr 51 - TL1

Trả lời câu hỏi Thảo luận 1 trang 51 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Cho biết công thức cấu tạo của monomer tương ứng với polymer trong Hình 9.1.


CH tr 51 - TL2

Trả lời câu hỏi Thảo luận 2 trang 51 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Từ Ví dụ 1 và Hình 9.1 cho biết cách gọi tên polymer.


CH tr 51 - VD

Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 51 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Thủy tinh hữu cơ còn được gọi là thủy tinh plexiglass hoặc thủy tinh acrylic. Đây là một loại polymer có tên là poly(methyl methacrylate) được điều chế từ methyl methacrylate (CH2=C(CH3)COOCH3). Hãy viết công thức cấu tạo của thủy tinh hữu cơ và tìm hiểu một số ứng dụng của loại polymer này.


CH tr 51 - LT

Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 51 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Nêu vật dụng làm bằng vật liệu polymer có tính đàn hồi, vật dụng làm bằng polymer có tính cách điện, cách nhiệt được sử dụng ở gia đình em.


CH tr 52 - TL

Trả lời câu hỏi Thảo luận trang 52 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Trong Ví dụ 2, liên kết nào trong phân tử polymer bị phá vỡ? Mạch polymer bị biến đổi như thế nào?


CH tr 52 - LT

Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 52 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Viết phương trình phản ứng của cao su buna với HCl, với H2 (t°, xt).


CH tr 53 - TL1

Trả lời câu hỏi Thảo luận 1 trang 53 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Trong Ví dụ 6, các monomer kết hợp với nhau như thế nào? Liên kết nào trong monomer bị phá vỡ?


CH tr 53 - LT

Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 53 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Viết phương trình hoá học của phản ứng trùng hợp của các chất sau:

a) CH2=C(CH3)2

b) CH2=C(Cl)CH=CH2


CH tr 53 - TL2

Trả lời câu hỏi Thảo luận 2 trang 53 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Quan sát Ví dụ 8, cho biết monomer phản ứng với nhau ở nhóm chức nào của phân tử. Liên kết giữa các monomer trong polymer là liên kết gì?


CH tr 53 - TL3

Trả lời câu hỏi Thảo luận 3 trang 53 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Nêu sự khác biệt giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.


CH tr 54 - BT1

Trả lời câu hỏi Bài tập 1 trang 54 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Loại polymer nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. PVC                         B. Cao su buna             C. PS                             D. Nylon-6,6


CH tr 54 - BT2

Trả lời câu hỏi Bài tập 2 trang 54 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo

Kevlar là một polyamide có độ bền kéo rất cao. Loại vật liệu này được dùng để sản xuất áo chống đạn và mũ bảo hiểm cho quân đội. Kevlar được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của hai chất sau:

 

Xác định công thức cấu tạo của Kevlar.


Lý thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×