Bài 12. Đại cương về polymer trang 51, 52, 53 Hóa 12 Kết nối tri thức
Các polymer tự nhiên (tinh bột, cellulose, tơ tằm,...)
CH tr 51 - MĐ
Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 51 SGK Hóa 12 Kết nối tri thức
Các polymer tự nhiên (tinh bột, cellulose, tơ tằm,...) hay polymer tổng hợp (PE, PVC, nylon-6,6,...) được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Vậy, polymer là gì và chúng có các tính chất cơ bản nào?
CH tr 51 - HĐ
Trả lời câu hỏi Hoạt động trang 51 SGK Hóa 12 Kết nối tri thức
Trùng hợp ethylene tạo thành polyethylene (PE):
Em hãy so sánh về thành phần nguyên tố, phân tử khối của polyethylene so với ethylene.
CH tr 52 - CH1
Trả lời câu hỏi 1 trang 52 SGK Hóa 12 Kết nối tri thức
Hãy xác định các monomer tương ứng dùng để tổng hợp các polymer sau: PE, PS và PVC
CH tr 52 - CH2
Trả lời câu hỏi 2 trang 52 SGK Hóa 12 Kết nối tri thức
Viết công thức cấu tạo và gọi tên polymer được tổng hợp từ monomer sau:
a) propylene;
b) methyl methacrylate.
CH tr 54 - CH1
Trả lời câu hỏi 1 trang 54 SGK Hóa 12 Kết nối tri thức
Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a) Thuỷ phân hoàn toàn poly(methyl methacrylate) trong môi trường base.
b) Thuỷ phân hoàn toàn nylon-6,6 trong môi trường acid.
CH tr 54 - CH2
Trả lời câu hỏi 2 trang 54 SGK Hóa 12 Kết nối tri thức
Hộp xốp đựng thực phẩm chế biến sẵn thường làm bằng polystyrene. Hãy tìm hiểu và cho biết có nên sử dụng các hộp này để đựng thức ăn nóng hoặc cho hộp vào lò vi sóng để hâm nóng thức ăn hay không. Tại sao?
CH tr 54 - CH3
Trả lời câu hỏi 3 trang 54 SGK Hóa 12 Kết nối tri thức
Cho các polymer sau: PS; nylon-6,6; PVC.
Polymer nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? Polymer nào được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
Lý thuyết
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365