Bài 8: Hai tay ta xây dựng một sơn hà
Soạn bài Tuyên ngôn độc lập SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạo
Soạn bài Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng) SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Đọc kết nối chủ điểm Giá trị của tập truyện và kí (Nguyễn Ái Quốc) SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 73 SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Cảnh rừng Việt Bắc SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức của đất nước SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạo Soạn bài Ôn tập trang 84 SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạoSoạn bài Tuyên ngôn độc lập SGK Ngữ văn 12 tập 2 Chân trời sáng tạo
Bạn hãy sưu tầm những tư liệu (hình ảnh, bài viết, đoạn phim tài liệu,...) về sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập và giới thiệu, chia sẻ với các bạn cùng lớp. Chú ý những trích dẫn trong phần này
Nội dung chính
Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân, đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới. Bản Tuyên ngôn vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta của các thế lực thù địch và các phe nhóm có hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân và khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của tác giả. |
Trước khi đọc
Trả lời Câu hỏi Trước khi đọc trang 65 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Bạn hãy sưu tầm những tư liệu (hình ảnh, bài viết, đoạn phim tài liệu,...) về sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập và giới thiệu, chia sẻ với các bạn cùng lớp.
Trong khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 66 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Chú ý những trích dẫn trong phần này
Trong khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 66 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Ghi lại những cảm xúc của bạn khi đọc đoạn “Thế mà… vô cùng tàn nhẫn"
Trong khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 68 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Tác giả nhắc đến nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn nhằm mục đích gì?
Trong khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Trong khi đọc trang 68 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Chú ý đến nghệ thuật phủ định, khẳng định trong đoạn “Mùa thu năm 1940… độc lập ấy”.
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 68 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Xác định bố cục của văn bản. Từ đó, vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản.
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 68 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Việc trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập (1776) của nước Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần đầu văn bản có tác dụng gì?
Từ đó, bạn có nhận xét gì về cách kết hợp các thao tác nghị luận trong phần này?
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 68 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Đọc lại phần từ "Thế mà hơn 80 năm nay" cho đến "Dân tộc đó phải được độc lập!", đối chiếu với ô thông tin ở đầu văn bản và cho biết:
a. Tác giả đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để bác bỏ luận điểm "khai hóa, bảo hộ" của Pháp và khẳng định quyền tự do, độc lập của nước Việt Nam? Nhận xét về cách lựa chọn, sắp xếp, triển khai các lí lẽ, bằng chứng ấy.
b. Xác định và phân tích tác dụng một số nét đặc sắc về biện pháp tu từ, từ ngữ, sự kết hợp giữa câu khẳng định, phủ định trong phần này.
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 68 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Đề bài:
a. Phân tích ý nghĩa của lời tuyên bố ở cuối văn bản.
b. Nhận xét về tác dụng của ngôn ngữ biểu cảm (từ ngữ, kiểu câu khẳng định,...) trong việc thể hiện giọng điệu và nội dung của lời tuyên bố.
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 69 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Khi viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt ra câu hỏi: "Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?". Phân tích một số ví dụ trong văn bản Tuyên ngôn Độc lập để cho thấy quan điểm sáng tác này.
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 69 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo
Văn bản Tuyên ngôn Độc lập gọi cho bạn suy nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365