Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
Soạn bài Mưa xuân SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 54 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội Vàng SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Tập làm một bài thơ tám chữ SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học) SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 7 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 50 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức Soạn bài Tiếng Việt SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thứcSoạn bài Mưa xuân SGK Ngữ văn 9 tập 2 Kết nối tri thức
Chia sẻ những câu ca dao, bài thơ viết về mùa xuân mà em biết.
Nội dung chính
Bài thơ là một câu chuyện tình cảm, hay đúng hơn là một mối cảm tình mới nhóm, diễn ra trên cái nền của một làng quê vào cữ mưa xuân. Cảnh trí ở đây được dùng làm đất sống cho câu chuyện tình và đến lượt câu chuyện tình lại tạo nên phần hồn cho cảnh. Và như thế cảnh và tình trong "Mưa xuân" đã quyện vào nhau như xác với hồn, để cùng tạo nên bức tranh quê chân thực và sống động, mang đậm dấu ấn Nguyễn Bính. |
Trước khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trước khi đọc trang 51 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Chia sẻ những câu ca dao, bài thơ viết về mùa xuân mà em biết.
Trước khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trước khi đọc trang 51 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Nêu cảm nhận của em về mùa xuân.
Trong khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 51 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Số tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơ.
Trong khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 51 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Khung cảnh làng quê mùa xuân.
Trong khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 52 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Tâm trạng của “em” khi “anh” lỡ hẹn
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 53 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 53 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Bài thơ là lời tự tình của một cô gái xưng “em”. Lời tự tình ấy cho biết câu chuyện gì về “em”?
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 53 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Xác định bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 53 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Em cảm nhận như thế nào về sự thay đổi tâm trạng của cô gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân đã cạn ngày”?
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 53 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ và dòng tâm trạng, cảm xúc của cô gái có mối liên hệ như thế nào? Chỉ ra những hình ảnh thơ thể hiện mối liên hệ đó
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 53 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của bài thơ?
Sau khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 53 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Hãy nêu cảm hứng chủ đạo, chủ đề của bài thơ Mưa xuân và cho biết căn cứ vào đâu em xác định được chủ đề đó.
Viết kết nối đọc
Trả lời Câu hỏi Viết kết nối với đọc trang 53 SGK Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận của em về không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ được gợi lên trong bài thơ Mưa xuân.
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365