Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Soạn bài Tự đánh giá bài 9 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Cánh diều

Văn bản Chị tôi kể lại chuyện gì?

Cuộn nhanh đến câu

Câu 1

Trả lời Câu hỏi 1 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Văn bản Chị tôi kể lại chuyện gì?

A. Một người chị của nhân vật "tôi" sống ở Đài Loan, xa quê hương

B. Một người chị phải sống xa nhà, bán thuốc lá để kiếm tiền nuôi em học

C. Cuộc sống cơ cực, đói rét của một người chị bị gia đình hắt hủi

D. Nhân vật "tôi" nghiện rượu và thuốc lá đã quyết tâm từ bỏ vì chị gái


Câu 2

Trả lời Câu hỏi 2 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Ai là người kể chuyện trong văn bản?

A. Người mẹ

B. Người chị

C. Người em

D. Người chứng kiến


Câu 3

Trả lời Câu hỏi 3 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Câu nào sau đây là lời nhân vật trong văn bản?

A. Thuốc hết, còn vỏ không, tôi ôm vào lòng bật khóc.

B. Mẹ bảo chị cùng chống đi Đài Loan.

C. Tôi chợt bực mình và ân hận vì cái thiện chí của mình.

D. Tôi gào to: "Chị ở Đài Loan cơ mà.".


Câu 4

Trả lời Câu hỏi 4 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Vì sao người mẹ có hành động như trong đoạn văn sau: "Tàu vào ga. Mẹ nhấp nhổm không yên. Bỗng mẹ kéo giật tôi: "Rụt vào. Có tàu chạy qua phẳng đầu đấy."."?

A. Bà sợ con trai nhận ra người chị bán thuốc trên sân ga.

B. Bà sợ đầu của người con va vào tàu khác chạy qua.

C. Bà thấy sắp đến Sài Gòn, nơi dự đám tang người bác.

D. Bà thương người con gái đang bán thuốc trên sân ga.


Câu 5

Trả lời Câu hỏi 5 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Dòng nào dưới đây nêu đúng cách thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả?

A. Thể hiện gián tiếp sự thông cảm và sẻ chia nỗi đau với các nhân vật

B. Thể hiện trực tiếp nỗi đau đớn và thông cảm với hoàn cảnh của người chị

C. Thể hiện trực tiếp sự thông cảm với hoàn cảnh của nhân vật xưng "tôi"

D. Dửng dưng, lạnh lùng trước sự việc và các nhân vật trong truyện


Câu 6

Trả lời Câu hỏi 6 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Nêu ngắn gọn hoàn cảnh gia đình nhân vật “tôi” trong truyện.


Câu 7

Trả lời Câu hỏi 7 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Trong phần đầu truyện, theo lời người mẹ, “chị tôi” sống ở đâu, làm gì? Vì sao người mẹ phải nói dối người con trai (nhân vật “tôi”)?


Câu 8

Trả lời Câu hỏi 8 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Tại sao người phụ nữ bán thuốc lá ở sân ga lại có hành động không bình thường khi bán thuốc lá cho nhân vật “tôi”?


Câu 9

Trả lời Câu hỏi 9 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Kết thúc truyện Chị tôi có gì bất ngờ?


Câu 10

Trả lời Câu hỏi 10 trang 104 SGK Ngữ văn 9 Cánh diều

Nếu là nhân vật “tôi”, em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống nhận ra chị mình khi mua thuốc lá trên chuyến tàu?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về ắc quy và vai trò của nó trong lưu trữ năng lượng

Vật liệu chịu tải - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng trong xây dựng, cơ khí, y tế và công nghiệp. Loại vật liệu bao gồm thép, bê tông, gỗ, sợi thủy tinh, sợi carbon và sợi aramid. Tính chất vật liệu bao gồm độ bền, độ cứng, độ dẻo, độ giãn nở, khả năng chịu lực và khả năng chịu mài mòn. Các kỹ thuật xử lý vật liệu chịu tải bao gồm cắt, uốn, hàn, ép, phủ và sơn.

Khái niệm về tình trạng vật chất và vai trò của nó trong vật lý. Các dạng tình trạng vật chất bao gồm chất rắn, chất lỏng và khí. Quá trình biến đổi tình trạng vật chất bao gồm sự đóng băng, sôi, chuyển hóa và cô đặc. Mối quan hệ giữa áp suất và tình trạng vật chất.

Khái niệm về dạng tinh thể

Khái niệm về dạng đơn giản và tầm quan trọng của nó trong thiết kế đồ họa và trình bày thông tin

Khái niệm và ứng dụng của phân tử C2H6 trong hóa học và công nghệ

Khái niệm về hình hộp chữ nhật và các thành phần của nó. Công thức tính diện tích và thể tích. Các đường chéo và hình chiếu. Các bài toán ứng dụng liên quan đến hình hộp chữ nhật.

Khái niệm về độ bền phân tử

Khái niệm về áp suất không khí bình thường, định nghĩa và đơn vị đo lường. Áp suất không khí bình thường là áp suất của không khí xung quanh chúng ta trong điều kiện thông thường, được đo bằng đơn vị Pascal (Pa). Đơn vị đo lường chính thức của áp suất là Pascal (Pa), tương đương với một Newton trên một mét vuông (1 Pa = 1 N/m²). Áp suất không khí bình thường được sử dụng để so sánh và đo áp suất trong các hệ thống khí quyển. Áp suất không khí bình thường có thể thay đổi theo độ cao và điều kiện thời tiết, nhưng trong bài học này, chúng ta sẽ tập trung vào áp suất không khí bình thường ở mức trung bình. Áp suất không khí bình thường và độ cao. Mô tả quan hệ giữa áp suất không khí bình thường và độ cao trên mực nước biển. Áp suất không khí bình thường là áp suất của không khí xung quanh chúng ta trong điều kiện bình thường, ở mức độ biểu kiến của độ cao ở mực nước biển. Áp suất không khí bình thường giảm theo độ cao tăng lên do trọng lực. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất không khí bình thường. Mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất không khí bình thường và quan hệ giữa chúng. Nhiệt độ ảnh hưởng đến áp suất không khí bình thường. Khi nhiệt độ tăng, áp suất không khí cũng tăng và ngược lại. Sự tương tác giữa nhiệt độ và các phân tử không khí làm tăng hoặc giảm áp suất. Ứng dụng của áp suất không khí bình thường. Các ứng dụng của áp suất không khí bình thường trong đời sống và công nghiệp. Áp suất không khí bình thường có nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và trong công nghiệp. Trong cuộc sống hàng ngày, áp suất không khí bình thường được sử dụ

Khái niệm về chất nhiên liệu

Xem thêm...
×