Bài 5: Tiếng cười của hài kịch
Soạn bài Nhân vật quan trọng SGK Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Giấu của SGK Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội SGK Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội SGK Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 153 SGK Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thức Soạn bài Thực hành đọc: Cẩn thận hão SGK Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thứcSoạn bài Nhân vật quan trọng SGK Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thức
Khoác lác, ảo tưởng, theo bạn, có phải là một thói tật đáng cười? Vì sao? Đối thoại xã giao thái quá của các nhân vật thể hiện điều gì?
Nội dung chính
Đoạn trích mang ý nghĩa thời sự, lịch sử khi phê phán một hiện tượng người trong xã hội Nga cuối thế kỉ XĨ: ngu dốt, khoác lác, giả dối, đê hèn qua hình tượng nhân vật trung tâm – Khơ – lét – xta- cốp. Có thể nói, “Quan thanh tra” động chạm đến những vấn đề thời sự chính trị nóng bỏng của triều đại Sa hoàng Nikolai I. |
Trước khi đọc
Trả lời Câu hỏi Trước khi đọc trang 132 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Khoác lác, ảo tưởng, theo bạn, có phải là một thói tật đáng cười? Vì sao?
Trong khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Trong khi đọc trang 133 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Đối thoại xã giao thái quá của các nhân vật thể hiện điều gì?
Trong khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Trong khi đọc trang 133 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Lưu ý thái độ của Khơ-lét-xta-cốp với “dân đen”, cũng như chính bản thân mình.
Trong khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Trong khi đọc trang 134 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Khơ-lét-xta-cốp sơ ý bộc lộ thân phận thật của mình qua lời khoác lác thế nào?
Trong khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Trong khi đọc trang 135 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Chú ý sự vênh lệch của việc gắn tên tuổi Puskin với thể loại ca kịch vui
Trong khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Trong khi đọc trang 136 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Khơ-lét-xta-cốp đã bộc lộ thực chất trình độ hiểu biết văn chương của mình như thế nào?
Trong khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Trong khi đọc trang 136 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Chú ý lời thoại của các nhân vật tố cáo lẫn nhau
Trong khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Trong khi đọc trang 137 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Qua lời khoác lác của Khơ-lét-xta-cốp, có thể nhận ra điều gì về các hoạt động được giới thượng lưu quan tâm.
Trong khi đọc - 8
Trả lời Câu hỏi 8 Trong khi đọc trang 137 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Vì sao Khơ-lét-xta-cốp càng nói càng hăng?
Sau khi đọc - 1
Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Dựa vào phần tóm tắt hài kịch Quan thanh tra, hãy xác định tình huống hiểu lầm của vở kịch
Sau khi đọc - 2
Trả lời Câu hỏi 2 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Đối chiếu hoàn cảnh thực tế của Khơ-lét-xta-cốp (qua phần tóm tắt hồi II của vở kịch với cuộc sống thượng lưu mà nhân vật khoa khoang trong đoạn trích, hãy lí giải nhân vật này đáng cười ở điểm nào
Sau khi đọc - 3
Trả lời Câu hỏi 3 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Thị trưởng cùng viện kiểm học Lu- ca Lu-kích, trưởng viện tế bẩn Ác-tê-mi Phi-líp-pô-vích thể hiện thái độ thế nào trước sự khoác lác, ra oai của Kho-lét-xta-cốp? Vì sao?
Sau khi đọc - 4
Trả lời Câu hỏi 4 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Nhân vật An-na An-Đrê-ép-na và Ma-ri-a An-tô-nốp-na đóng vai trò gì?
Sau khi đọc - 5
Trả lời Câu hỏi 5 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Xác định các thủ pháp trào phúng được tác giả sử dụng trong đoạn trích. Phân tích một thủ pháp nổi bật trong số đó.
Sau khi đọc - 6
Trả lời Câu hỏi 6 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Qua việc đọc đoạn trích Nhân vật quan trọng và phần tóm tắt hài kịch Quan thanh tra, hãy nêu những điểm đặc sắc về xung đột và kết cấu của vở kịch.
Sau khi đọc - 7
Trả lời Câu hỏi 7 Sau khi đọc trang 139 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Theo bạn, thói Khơ-lét-xta-cốp bắt nguồn từ đâu và có thể gây ra những hậu quả gì? Nêu suy nghĩ của bạn về nhận định của Gogol: “ít ai tránh được việc trở nên giống Khơ-lét-xta-cốp, dù chỉ một lần trong đời”
Kết nối đọc - viết
Trả lời Câu hỏi Kết nối đọc - viết trang 139 SGK Văn 12 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về cách khắc phục “thói Khơ-lét-xta-cốp”
Bài đọc
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365