Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Công Xanh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 14. Từ trường trang 56, 57, 58 Vật Lí 12 Kết nối tri thức

Ta đã biết nam châm và dòng điện đều tác dụng lực lên kim nam châm, Vậy xung quanh dòng điện có tồn tại từ trường không? Tính chất cơ bản của từ trường là gì? Từ trường được biểu diễn như thế nào?

Cuộn nhanh đến câu

Câu hỏi tr 56 - CHMĐ

Trả lời câu hỏi mở đầu trang 56 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Ta đã biết nam châm và dòng điện đều tác dụng lực lên kim nam châm, Vậy xung quanh dòng điện có tồn tại từ trường không? Tính chất cơ bản của từ trường là gì? Từ trường được biểu diễn như thế nào?


Câu hỏi tr 56 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 56 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

1. Khi đưa hai cực cùng tên hay khác tên của một nam châm thẳng và kim nam châm lại gần nhau (Hình 14.1) thì chúng đẩy nhau hay hút nhau?

2. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn ta thấy kim nam châm lệch một góc so với phương ban đầu (Hình 14.2). Dự đoán điều gì xảy ra nếu ta đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. Trong thí nghiệm này, kim nam châm có tác dụng lực lên dòng điện không?

3. Khi cho dòng điện chạy qua hai tấm kim loại mỏng, nhẹ như Hình 14.3, ta thấy hai tấm kim loại đẩy nhau. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra nếu dòng điện qua hai tấm kim loại cùng chiều


Câu hỏi tr 57 - HĐ

Trả lời câu hỏi hoạt động trang 57 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Hãy mô tả một thí nghiệm khảo sát lực từ do nam châm tác dụng lên dòng điện


Câu hỏi tr 58 - HĐ 1

Trả lời câu hỏi hoạt động 1 trang 58 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Thí nghiệm 1

Chuẩn bị:

- Hộp nhựa có một mặt trong suốt, bên trong chứa dầu và mạt sắt min

- Nam châm thẳng

- Nam châm hình chữ U

Tiến hành

- Lắc nhẹ hộp nhựa sao cho các mạt sắt phân bố đều. Đặt hộp nhựa trên mặt phẳng nằm ngang, mặt trong suốt hướng lên trên.

- Đặt nhẹ nhàng thanh nam châm thẳng lên trên mặt trong suốt của hộp nhựa rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trong hộp nhựa (Hình 14.4a).

- Nhấc thanh nam châm thẳng lên khỏi mặt hộp nhựa. Lắc nhẹ hộp nhựa cho các mạt sắt phân bố đều trở lại. Tiếp tục đặt nhẹ nhàng hai thanh nam châm thắng lên trên mặt trong suốt của hộp nhựa (sao cho hai cực trái dấu của hai thanh nam châm thắng gần nhau) rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trong hộp nhựa

(Hình 14.4b).

- Thực hiện tương tự như trên nhưng cho hai cực cùng tên của hai thanh nam châm gần nhau. Quan sát hình ảnh mạt sát vừa được tạo thành trong hộp nhựa (Hình 14.4c).

- Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với nam châm hình chữ U (Hình 14.5).

 

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Nhận xét hình ảnh sự phân bố mạt sắt ở khoảng giữa của hai nam châm thẳng Hình 14.4b và ở khoảng giữa của hai nam châm thẳng Hình 14.4c.

2. Nhận xét về hình ảnh sự phân bố mạt sắt ở giữa hai cực của nam châm hình chữ U. Từ đó có thế rút ra kết luận gì về từ trường trong khoảng giữa hai cực của nam châm hình chữ U.


Câu hỏi tr 58 - HĐ 2

Trả lời câu hỏi hoạt động 2 trang 58 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Thí nghiệm 2

Chuẩn bị:

- Hộp nhựa có một mặt trong suốt, bên trong chứa dầu và mạt sắt mịn.

- Ống dây gắn với hộp nhựa.

- Dây dẫn thắng.

- Nguồn điện một chiều.

Tiến hành:

- Lắc nhẹ hộp nhựa có gắn ống dây sao cho các mạt sắt phân bố đều ở bên ngoài và bên trong lòng ống dây.

- Cho dòng điện chạy qua ống dây.

- Gõ nhẹ vào hộp nhựa để các mạt sắt phân bố ổn định (Hình 14.6).

Tiến hành thí nghiệm tương tự với dây dẫn thắng ta thu được hình ảnh như Hình 14.7.


Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Mô tả hình ảnh sự phân bố mạt sắt phân bố xung quanh dòng điện thẳng

2. Nhận xét về hình ảnh sự phân bố mạt sắt bên trong ống dây và bên ngoài ống dây.

3. So sánh hình ảnh và sự phân bổ mạt sắt ở bên ngoài ống dây với hình ảnh đường sức từ của nam châm thẳng.


Câu hỏi tr 60 - CH

Trả lời câu hỏi trang 60 SGK Vật lí 12 Kết nối tri thức

Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phẳng vuông góc với dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm nằm ở vị trí như Hình 14.11. Hãy xác định chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn


Lí thuyết


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về tổn thương dạ dày, nguyên nhân và các yếu tố có thể gây ra tổn thương này. Tổn thương dạ dày là tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương hoặc viêm nhiễm, gây ra khó khăn trong tiêu hóa thức ăn. Nguyên nhân chính có thể là vi khuẩn H. pylori, thuốc chống viêm không steroid, stress, hút thuốc, uống rượu và một số bệnh lý khác. Yếu tố gây tổn thương dạ dày bao gồm chế độ ăn uống không lành mạnh và tiếp xúc với các chất kích thích như cafein. Triệu chứng có thể là đau dạ dày, buồn nôn, nôn mửa, khó tiêu và viêm loét dạ dày. Để phòng ngừa và điều trị tổn thương dạ dày, cần điều chỉnh chế độ ăn uống, tránh các chất kích thích và hạn chế stress. Nên tìm kiếm tư vấn và điều trị từ bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa.

Định nghĩa thực phẩm có độ axit cao, các đặc điểm chung và nguyên nhân tạo ra độ axit trong thực phẩm, tác hại của thực phẩm có độ axit cao đối với sức khỏe và cách phòng tránh và giảm thiểu độ axit trong thực phẩm.

Lý do cần uống đủ nước

Khái niệm về hỗ trợ quá trình phục hồi

Giới thiệu về cơ quan tiêu hóa, vai trò của nó trong quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thu dinh dưỡng.

Khái niệm về ruột già: định nghĩa và vai trò trong cơ thể con người. Cấu tạo và chức năng của ruột già trong quá trình tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Các vấn đề liên quan đến ruột già: bệnh viêm đại tràng, tiêu chảy, táo bón. Cách chăm sóc và bảo vệ ruột già: chế độ ăn uống, đời sống vận động, phương pháp hỗ trợ.

Khái niệm về hậu môn, định nghĩa và vị trí của nó trong cơ thể người. Cấu trúc và mô tế bào trong hậu môn. Chức năng tiêu hóa và lưu trữ phân của hậu môn. Các vấn đề liên quan đến hậu môn và cách phòng ngừa.

Khái niệm về chất xơ và vai trò quan trọng của chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Các quá trình tiêu hóa chất xơ trong cơ thể và tác dụng của chúng đối với sức khỏe. Thực phẩm giàu chất xơ và cách bổ sung chúng vào chế độ ăn uống hàng ngày.

Khái niệm về tiêu hóa đường

Khái niệm về kiểm soát xả chất thải và vai trò của nó trong bảo vệ môi trường.

Xem thêm...
×