Chương 8. Sơ lược về dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất và phức chất - Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Bài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất trang 110, 111, 112 Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Bài 20. Sơ lược về phức chất và sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch trang 115, 116, 117 Hóa 12 Chân trời sáng tạoBài 19. Đại cương về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất trang 110, 111, 112 Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất bao gồm các nguyên tố từ Sc
CH tr 110 - MĐ
Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 110 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất bao gồm các nguyên tố từ Sc đến Cu. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố này có đặc điểm gì? Chúng có những tính chất vật lí và ứng dụng nào?
CH tr 110 - TL
Trả lời câu hỏi Thảo luận trang 110 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Quan sát Bảng 19.1, hãy cho biết đặc điểm cấu hình electron của các nguyên tử kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.
CH tr 111
Trả lời câu hỏi Thảo luận trang 111 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Dựa vào số liệu trong Bảng 19.1, Bảng 17.2 và Bảng 18.2, hãy nhận xét, so sánh nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, độ cứng của các kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất với kim loại K và Ca. Cho biết độ cứng của Ca là 1,75.
CH tr 112 - LT1
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 112 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Lấy một số ví dụ về ứng dụng của sắt trong thực tế.
CH tr 112 - LT2
Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 112 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Hãy viết cấu hình electron của các ion: Cu2+, Fe3+, Cr3+, Mn2+.
CH tr 112 - TL1
Trả lời câu hỏi Thảo luận trang 112 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Quan sát Hình 19.1, hãy nhận xét về màu sắc của các ion kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất.
CH tr 113 - TL1
Trả lời câu hỏi Thảo luận 1 trang 113 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Dự đoán hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm xác định hàm lượng muối Fe(ll) bằng dung dịch thuốc tím.
CH tr 113 - TL2
Trả lời câu hỏi Thảo luận 2 trang 113 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Từ kết quả chuẩn độ, xác định nồng độ Fe2+ trong dung dịch đã pha.
CH tr 114 - TL
Trả lời câu hỏi Thảo luận trang 114 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm nhận biết các ion Cu2+ và Fe3+, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và giải thích.
CH tr 114 - BT1
Trả lời câu hỏi Bài tập 1 trang 114 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Viết cấu hình electron của các ion: Cr2+, Fe2+, Ni2+, Co2+, Co3+.
CH tr 114 - BT2
Trả lời câu hỏi Bài tập 2 trang 114 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Tìm hiểu qua sách, báo hoặc internet, hãy cho biết 5 kim loại có độ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất. Qua đó rút ra nhận xét về độ dẫn điện và dẫn nhiệt của các kim loại chuyển tiếp thuộc dãy thứ nhất.
CH tr 114 - BT3
Trả lời câu hỏi Bài tập 3 trang 114 SGK Hóa 12 Chân trời sáng tạo
Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng siderite, người ta có thể làm như sau: Cân 0,300 g mẫu quặng, xử lí theo một quỵ trình thích hợp, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Coi như dung dịch không chứa tạp chất tác dụng với KMnO4. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch KMnO4 0,02 M thì dùng hết 12,5 mL. Tính thành phần % theo khối lượng của FeCO3 trong quặng.
Lý thuyết
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365