Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Công Xanh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Bài 10. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - SGK GDCD 8 Kết nối tri thức

Em hãy kể một số hoạt động lao động mà em đã từng thực hiện ở gia đình, nhà trường hoặc cộng đồng và nêu ý nghĩa của các hoạt động đó.

Cuộn nhanh đến câu

Mở đầu

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 59 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

Em hãy kể một số hoạt động lao động mà em đã từng thực hiện ở gia đình, nhà trường hoặc cộng đồng và nêu ý nghĩa của các hoạt động đó.


Khám phá - 1

Trả lời câu hỏi Khám phá 1 trang 60 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

a) Em hãy cho biết, trong thông tin trên, Giêm Oát đã lao động như thế nào? Việc lao động đó đã mang lại những ý nghĩa gì?

 

b) Hãy phân tích tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người.


Khám phá - 2

Trả lời câu hỏi Khám phá 2 trang 60 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

a) Theo em, trong trường hợp 2 và 3, các nhân vật đã thực hiện quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân như thế nào ?

b) Em hãy nêu một số ví dụ thực hiện tốt quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân trong đời sống hằng ngày.


Khám phá - 3

Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 64 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

a) Em hãy cho biết các nhân vật trong những bức tranh trên đã thực hiện về lao động chưa thành niên như thế nào.

 

b) Hãy kể thêm những quy định của pháp luật về lao động vị thành niên.


Khám phá - 4a

Trả lời câu hỏi Khám phá 4a trang 65 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

a) Theo em, các nhân vật trong trường hợp 2 và 3 đã thực hiện quyền và nghĩa vụ của người lao động như thế nào?

b) Em hãy nêu một số ví dụ thực hiện tốt quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người lao động trong cuộc sống.


Khám phá - 4b

Trả lời câu hỏi Khám phá 4b trang 66 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

a) Các nhân vật trong trường hợp 2 và 3 đã thực hiện quyền và nghĩa vụ như thế nào?

b) Em hãy nêu một số ví dụ thực hiện tốt quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong cuộc sống.

Khám phá - 4c

Trả lời câu hỏi Khám phá 4c trang 67 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

a) Theo em, vì sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động?

b) Dựa vào các thông tin trên, em hãy lập một hợp đồng lao động đơn giản giữa người sử dụng lao động và người lao động.


Luyện tập - 1

Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 68 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?

a) Lao động là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của nhân loại.

b) Lao động chỉ tạo ra những giá trị vật chất cho đời sống con người.

c) Hoạt động lao động chỉ có ý nghĩa khi tạo ra những đóng góp to lớn cho xã hội.

d) Lao động giúp con người phát triển các mối quan hệ tích cực, tránh những thói hư tật xấu.


Luyện tập - 2

Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 68 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

Em có nhận xét gì về việc làm của các nhân vật dưới đây?

a) Bà K trả công cho các lao động chưa thành niên rất thấp so với các lao động như nhau khác dù họ phải làm những việc như nhau.

b) Bạn Q trốn lao động công ích ở trường để đi đá bóng.

c) Chị O đưa các lao động chưa thành niên ở cơ sở mình đi khám sức khoẻ định kì và tạo điều kiện để họ học tập, vui chơi, giải trí, rèn luyện bản thân.

d) H dành thời gian rảnh rỗi để làm đồ thủ công bán kiếm tiền mua đồ dùng học tập.


Luyện tập - 3

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 68 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

Hãy chỉ ra những vi phạm của người lao động, người sử dụng lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 trong những trường hợp dưới đây:

a) Thuê trẻ em 14 tuổi làm việc 8 giờ/ngày.

b) Tự ý nghỉ việc không báo trước.

c) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của nhân viên không lí do.

d) Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc trong cơ sở sang chiết khí ga.

e) Không chấp hành kỉ luật lao động.

g) Không sử dụng trang bị bảo hộ lao động.


Luyện tập - 4

Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 69 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

Xử lí tình huống:

a) Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên anh K (15 tuổi) muốn đi tìm việc làm thêm trong dịp hè để kiếm tiền phụ giúp bố mẹ. Anh không biết mình có thể làm được việc gì và kiếm được việc làm từ đâu cho phù hợp.

Nếu là bạn của anh K, em sẽ khuyên anh như thế nào?

b) Chủ nhật, bạn N sang nhà bạn H trả sách thì thấy H đang giận dỗi mẹ. Sau khi hỏi thăm, N mới biết H có thái độ như vậy là vì mẹ yêu cầu phải lau nhà xong mới được đi chơi. Bạn H rất ấm ức và cho rằng mình còn nhỏ nên không phải làm việc nhà.

Nếu là bạn N, em sẽ nói gì với bạn H?

c) Chị P (18 tuổi) xin vào làm thêm tại xưởng bánh kẹo của ông D với công việc chính là phân loại, đóng gói các loại bánh kẹo. Ông D trao đổi: chị sẽ đến xưởng làm việc 2,5 giờ/ngày, mỗi giờ ông sẽ trả cho chị 30 000 đồng, thời gian làm việc là 6 tháng và có thể gia hạn thêm nếu chị làm việc tốt. Chị P thấy thoả thuận bằng miệng không đảm bảo nên muốn lập một bản hợp đồng lao động để giao kết rõ ràng với ông D.

Nếu là bạn của chị P, em sẽ khuyên chị nên lập hợp đồng lao động với nội dung như thế nào?


Luyện tập - 5

Trả lời câu hỏi Luyện tập 5 trang 69 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

Em đã chủ động thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của bản thân như thế nào? Hãy làm rõ theo bảng sau:

Những việc làm tốt

Những việc làm chưa tốt

Phương hướng khắc phục những việc làm chưa tốt

     

Vận dụng - 1

Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 69 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

Em hãy cùng các bạn lập kế hoạch và thực hiện một hoạt động lao động phù hợp với lứa tuổi (vệ sinh môi trường, trồng cây, giúp đỡ người neo đơn, gia đình bạn có hoàn cảnh khó khăn,...) và báo cáo kết quả với cả lớp.


Vận dụng - 2

Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 69 Bài 10 GDCD 8 Kết nối tri thức

Hãy viết (khoảng nửa trang giấy) về một tấm gương thành công trong công việc và bài học rút ra từ tấm gương đó.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

"Khái niệm về dạng ion và các tính chất của chúng"

Khái niệm về khả năng truyền nhiệt

Khái niệm đun nóng và cách tạo nhiệt độ để đun nóng

Khái niệm về xử lý, phương pháp xử lý cơ bản, xử lý dữ liệu số, tín hiệu, hình ảnh và ngôn ngữ tự nhiên, phương pháp xử lý số liệu như lọc, sắp xếp, phân tích và biểu đồ hóa, kỹ thuật xử lý văn bản như tách từ, tách câu, loại bỏ stop words và phân tích cảm xúc, phương pháp xử lý hình ảnh và âm thanh như lọc, nhận dạng và phân tích tín hiệu.

Khái niệm về đóng dấu và vai trò bảo vệ tài liệu và sản phẩm. Các phương pháp đóng dấu nóng, đóng dấu lạnh, đóng dấu bằng laser và đóng dấu bằng hóa chất. Các loại dấu cao su, dấu mực, dấu in và dấu gỗ. Phương pháp kiểm tra đóng dấu sử dụng ánh sáng UV, máy quét và hóa chất. Quy định về sử dụng dấu trong kinh doanh và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Khái niệm về rèn và vai trò của nó trong ngành công nghiệp sản xuất và chế tạo. Các công nghệ rèn bao gồm rèn dập nóng, rèn dập lạnh, rèn bóng và rèn xoắn. Các loại vật liệu được rèn bao gồm thép, nhôm, đồng và titan. Quá trình rèn bao gồm chuẩn bị nguyên liệu, đốt nóng, rèn dập và xử lý bề mặt. Ứng dụng của rèn trong đời sống, công nghiệp và quân sự.

Khái niệm về ferromagnetic

Khái niệm về nam châm - định nghĩa và vai trò trong đời sống và công nghiệp. Nguyên lý hoạt động, loại và quá trình sản xuất nam châm. Ứng dụng của nam châm trong thang máy, loa và các thiết bị điện tử.

Định nghĩa về tính chất cơ học của sắt và vai trò của nó trong lĩnh vực kỹ thuật. Tính chất cơ học của sắt là khả năng chịu lực và biến dạng khi tải trọng được áp dụng. Điều này cho phép sắt có thể chịu được các tải trọng và lực tác động khác nhau mà không bị hư hỏng hoặc đổ vỡ.

Khái niệm về độ bền kéo

Xem thêm...
×