Bài 4. Tiếp tuyến của đường tròn - Toán 9 Cùng khám phá
Giải mục 2 trang 112, 113, 114 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải bài tập 5.16 trang 114 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 5.17 trang 114 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 5.18 trang 114 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 5.19 trang 114 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 5.20 trang 114 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải bài tập 5.21 trang 114 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải mục 1 trang 111, 112 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Giải câu hỏi khởi động trang 111 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Lý thuyết Tiếp tuyến của đường tròn Toán 9 Cùng khám pháGiải mục 2 trang 112, 113, 114 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Vẽ đường tròn (O) và lấy hai điểm A, B thuộc (O) (AB không là đường kính). Vẽ tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. Em hãy đo và so sánh: a) MA và MB; b) ^AMO và ^BMO; c) ^AOM và ^BOM.
HĐ3
Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 112 SGK Toán 9 Cùng khám phá
Vẽ đường tròn (O) và lấy hai điểm A, B thuộc (O) (AB không là đường kính). Vẽ tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. Em hãy đo và so sánh:
a) MA và MB;
b) ^AMO và ^BMO;
c) ^AOM và ^BOM.
LT3
Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 113 SGK Toán 9 Cùng khám phá
Trong Hình 5.38, ZX và ZY là hai tiếp tuyến của đường tròn tâm O với tiếp điểm lần lượt là X và Y. Xác định số đo ^XOY và độ dài YZ.
VD
Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 114 SGK Toán 9 Cùng khám phá
Trong Hình 5.39, người ta dùng một đoạn dây gắn vào hai điểm A, B trên viền một chiếc gương tròn để treo gương vào điểm M. Biết tổng độ dài dây là 82cm, ^AMB=52o và MA, MB tiếp xúc với viền gương. Tính đường kính của gương. Làm tròn kết quả đến đơn vị centimét.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365